10 Cách Nấu Các Loại Xôi Từ Bắc vào Nam

Rate this post

Cách nấu CÁC LOẠI XÔI

từ Bắc vào Nam. Xôi là món ăn rất phổ biến khắp cả nước, thường xuất hiện trong các bữa ăn sáng tiện lợi đỡ mất thời gian cho tới tiệc tùng đám giỗ…

1. XÔI LÁ CẨM KHOAI MÔN

📌 Nguyên liệu:

– Nếp dẻo 300 gr
– Khoai môn 200 gr
– Lá cẩm 100 gr
– Dừa non
– Đậu phộng rang Mè trắng, muối, đường

📌 Cách làm:

  • Nếp vo sạch, để ráo. Khoai môn cắt hạt lựu. Cho lá cẩm vào nồi nấu với khoảng 0,7l nước cho ra màu tím, chắt lấy nước. Luộc qua khoai môn với 1/2 phần nước lá cẩm.
  • Cho nếp vào phần nước lá cẩm còn lại, thêm chút muối vào nấu sôi lên. Nước vừa sôi là chắt hết nước và đổ phần nếp này và khoai môn vào chõ nồi cơm điện nấu chín.
  • Dừa non nạo sợi mỏng. Đậu phộng rang giã nhỏ; mè trắng rang vàng, trộn với đậu phộng và đường. Rắc dừa non lên xôi, ăn cùng muối mè đậu phộng. Ăn nóng sẽ ngon hơn.

2. XÔI LÁ DỨA ( LÁ CƠM NẾP )

📌 Nguyên liệu:

– 250g gạo nếp
– 10 lá dứa (lá nếp)
– 50g dừa nạo sợi
– 20g vừng (mè)
-30g đường.

📌 Cách làm:

  • Gạo nếp vò sạch. Lá dừa rửa sạch, thái nhỏ, đem xay với ít nước lọc cho nhuyễn.
  • Lược bỏ xác lấy nước, giữ lại một bát nhỏ, còn lại đem ngâm gạo nếp 8 – 10 tiếng.
  • Sau đó đổ xôi cho chín mềm.
  • Vừng rang chín, giã giập.
  • Xôi chín lấy ra, trộn vào xôi phần nước lá dứa để lại với dừa nạo sợi, vừng rang và đường cho đều.

Dùng nước đun sôi để nguội để xay lá dứa vì phần nước này sẽ được giữ lại để trộn xôi, vì thế không nên dùng nước lã, và lá dứa phải được rửa thật sạch

3. XÔI TRẮNG ĂN KÈM VỚI RUỐC – LẠP XƯỞNG – SƯỜN XÀO CHUA NGỌT


📌 NGUYÊN LIỆU :

– Gạo nếp : 1 kg ( cho 5 người ăn )
– Sườn non : 0.5 kg
– Lạp xưởng : 2 cây, ruốc mua sẵn
– Tương ớt chin su : 3 thìa
– Đường : 2 thìa
– Bột canh : 2 thìa
– Mắm : 1 thìa
– Hành khô : 3 cử
– Dấm : 2 thìa
– Ít muối hạt

📌 THỰC HIỆN :

1. Gạo nếp ngâm từ đêm hôm trước, đến sáng hôm sau các bạn đồ rất nhanh, hạt xôi nở mềm hạt ( xôi thường đồ hai lần sẽ ngon hơn )
Trộn ít muối vào gạo rồi đồ xôi bình thường nhé
2. Trong thời gian chờ xôi chín các bạn làm món sườn xào chua ngọt .
– Sườn rửa sạch rồi cho vào nồi trần cho hết bẩn, rồi lại tiếp tục rửa lần nữa .
– Cho sườn vào nồi, đổ nước sấp mặt sườn cho thêm thìa bột canh, ninh trong 10 -15 phút, mực đích làm cho sườn mềm ngấm gia vị hơn.
Vớt sườn ra để dáo nước rồi chiên vàng đều 2 mặt
– Trong thời gian ninh sườn thì các bạn làm hỗn hợp chua ngọt nhé
+, Lấy 1/2 bát nước con + 1 thìa Mắm + 3 thìa tương ớt + 1 thìa dấm + 2 thìa đường+ 1 thìa bột canh Hòa tan
– Cho hành khô vào chảo phi thơm, rồi cho sườn, hỗn hợp chua ngọt vào, đun nhỏ lửa cho đến khi cạn nc là đc

XÔI TRẮNG ĂN KÈM VỚI RUỐC – LẠP XƯỞNG – SƯỜN XÀO CHUA NGỌT thì còn gì bằng ạ

4. XÔI NGŨ SẮC



📌 Nguyên liệu làm xôi ngũ sắc cho 4 người:

– 1,5kg gạo nếp
– 1 bó lá cẩm
– 1 bó lá dứa
– ½ quả gấc
– 100g nghệ tươi
– 5 thìa cà phê muối
– Rượu trắng
– 3 thìa cà phê đường
– 3 thìa canh nước cốt dừa

Cách làm xôi ngũ sắc cho 4 người:

Sơ chế nguyên liệu làm xôi ngũ sắc:

– Trước hôm nấu vo sạch gạo nếp rồi ngâm với nước để qua đêm.

Ngâm gạo nếp làm xôi ngũ sắc

– Rửa sạch các loại lá cẩm, lá dứa và nghệ.
– Giã nhuyễn nghệ tươi.

📌 Các bước làm xôi ngũ sắc:

– Bước 1: Nghệ tươi sau khi giã nhuyễn đổ thêm khoảng 1lít nước lọc, lọc lấy nước vàng và bỏ bã đi.

Lá cẩm cắt thành khúc rồi cho vào nồi, thêm 1lít nước lọc và đun sôi trong khoảng 10 phút. Khi đó nước sẽ nhuộm màu tím của lá cẩm, lọc lấy phần nước màu tím còn bỏ lá đi.

Lá dứa cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, đổ vào 1 lít nước lọc, lọc lấy nước cốt màu xanh qua rây, bỏ bã đi.

– Bước 2: Lấy 1 bát đựng gấc, thêm chút rượu trắng vào, dùng tay đeo bao ni long bóp thật kỹ đến khi tách hết phần thịt gấc ra khỏi hạt, bỏ hạt đi.

– Bước 3: Chia phần gạo nếp đã ngâm qua đêm làm 5 phần. Cho mỗi phần ngâm vói một loại nước (nước lá cẩm, nước lá dứa, nước nghệ), 1 thìa canh nước cốt dừa, 1 thìa cà phê đường và 1 thìa cà phê muối. Ngâm trong khoảng 3 giờ thì ta được 3 loại màu.

Còn một phần trộn đều với thịt gấc thêm 1 thìa cà phê muối trộn đều, một phần giữ nguyên và cũng thêm muối.

– Bước 4: Sau khi ngâm, cho gạo nếp vào nồi đồ xôi, để lửa lớn để hạt gạo nếp được nở chín đều. Sau 30 phút dùng đũa để xới tơi, nếu thấy xôi có vẻ khô thì có thể rưới thêm chút nước lên trên.

Lưu ý khi làm xôi ngũ sắc:

– Nếu bạn có nồi đồ xôi lớn thì có thể đồ cả 5 loại màu 1 lúc, còn tùy kích thước nồi mà đồ 2 hay 1 loại một nhé bạn.

– Khi thấy xôi bị khô, có thể rưới chút nước lên, và nếu bạn rưới nước cốt dừa thì càng ngon nhé.

– Bạn có thể không sử dụng nước cốt dừa, nhưng khi ngâm gạo với nước cốt dừa thì xôi sẽ dẻo bùi, mùi vị còn tuyệt hơn nữa đấy.

– Phần xôi màu trắng, nếu thích bạn có thể chuyển thành xôi đỗ xanh cho thêm đẹp nhé.

Món xôi ngũ sắc cho mâm cỗ ngày lễ Tết thêm đẹp phải không bạn? Chỉ cần chịu khó một chút với công thức đơn giản này để mâm cỗ thêm trọn vẹn, ngày đầu năm thêm phấn khởi với đầy đủ sắc vị, đem lại may mắn cả năm cho gia đình bạn nhé.

5. XÔI MÍT LÁ CẨM

📌 Nguyên liệu làm xôi mít lá cẩm:

– 8-10 múi mít to
– 1 bát con gạo nếp
– Muối, đường
– 200ml nước cốt dừa, 1 thìa nhỏ muối, 1 thìa nhỏ đường cát trắng, 1 thìa nhỏ bột ngô
– 1 mớ lá cẩm để tạo màu tím
– Dừa bào sợi, vừng rang chín
– Nếu không dùng lá cẩm, bạn có thể xay nhuyễn lá nếp để tạo màu xanh.

📌 Cách làm xôi mít lá cẩm:

– Lá cẩm rửa sạch, để ráo. Cho lá cẩm vào nồi, thêm nước lạnh, đun sôi để lá cẩm ra màu, đun khoảng từ 7-10 phút thì vớt ra bỏ lá, giữ lại phần nước màu lá cẩm, để nguội.

– Gạo nếp đãi sạch, ngâm gạo nếp vào âu nước lá cẩm, khi ngâm gạo hòa lẫn nửa thìa nhỏ muối, ngâm gạo nếp qua đêm.

– Gạo nếp sau khi ngâm qua đêm, cho vào chõ hấp xôi, nấu chín, thỉnh thoảng dùng đũa xới đều, thêm muối, đường cho vừa ăn. Không nêm quá ngọt vì bạn sẽ dùng kèm với mít đã ngọt sẵn.

– Mít ăn kèm với xôi thì bạn nên lựa mít chín, múi to, đầy đặn, dùng dao xẻ một đường ở thân múi mít, lấy bỏ hạt mít.

– Vừng rang chín, giã vừng, thêm muối, đường cho vừa ăn.

– Dừa bào sợi đổ ra bát để riêng.

– Cho nước cốt dừa, muối, đường, bột ngô, bắc lên bếp, vừa đun vừa khuấy đến khi phần nước cốt dừa đặc lại thì tắt bếp, để nguội.

– Múi mít sau khi xẻ thì dùng thìa múc một ít xôi cho vào giữa, tiếp theo bên trên rắc một ít dừa bào sợi, thêm muối vừng và rưới một ít nước cốt dừa.

6. XÔI GÀ NẤM HƯƠNG

📌 Nguyên liệu:

200g thịt gà, 30g nấm hương khô, 300g gạo nếp, gia vị, nước mắm, hành khô, dầu ăn, hành lá.

📌 Cách làm:

Thịt gà bỏ xương thái lát. Hành khô bóc vỏ đập dập, băm nhỏ.

Nấm hương ngâm nước sôi, rửa sạch, thái chỉ.

Gạo nếp ngâm khoảng 3-4 tiếng.

Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào phi thơm hành khô, cho thịt gà vào xào cùng gia vị.

hành khô bóc vỏ thái mỏng, phi hành khô ròn vàng đều thì vớt ra. Mỡ vừa phi hành cho hành lá thái vào để cả mỡ. xòn xối mỡ hành lá lên trên xôi.

Khi thịt gà chín, cho nấm vào xào.

Chia thịt gà đã xào làm 2 phần. Trộn đều 1 phần gà nấm với gạo nếp đã ngâm, cho lên chõ, đồ xôi.

Khi xôi chín, xới xôi ra bát, cho gà nắm, hành hoa xào mỡ, hành khô chiên giòn lên trên xôi


7. XÔI XÉO


📌 Nguyên liệu:

– 1 kg gạo nếp
– Đỗ xanh: 200 g
– Hành khô (mua loại thái sẵn nhưng chưa phi)
– Bột nghệ: 1 thìa nhỏ
– Muối tinh: 1 thìa nhỏ
– Dầu ăn: 100 ml.

📌 Cách làm:

– Gạo nếp vo sạch. Ngâm gạo ít nhất 8 tiếng cùng với 1 thìa bột nghệ hoặc ngâm qua đêm, sáng hôm sau dậy chỉ cần cho gạo vào đồ. Nếu không có thời gian hoặc đột xuất nhà có việc thì các bạn có thể ngâm với nước ấm.

– Đỗ xanh cũng ngâm bằng thời gian với gạo nếp

– Rửa qua hành với nước, để ráo, trộn cùng chút bột chiên giòn rồi đợi mỡ nóng già thì cho hành vào phi. Cách này sẽ giúp hành phi được giòn và không bị cháy. Khi thấy hành ngả màu hơi vàng thì tắt bếp luôn, để một lúc hành sẽ vàng hơn. Phần mỡ thừa do phi hành đổ ra bát nhỏ.

– Đỗ xanh sau khi ngâm nở thì trộn với ít muối, đem đồ chín.

– Giã bông đỗ khi đỗ còn nóng rồi cho vào khăn sạch nắm đậu thành viên tròn.

– Xôi đồ chín, khi ăn múc xôi ra bát, thái đỗ thành lát mỏng lên trên, rưới một chút mỡ hành đều lên xôi, rắc hành phi.

– Xôi xéo có thể ăn kèm cùng thịt kho, ruốc hoặc lạp xưởng chiên.

8. XÔI KHÚC


Công thức bánh cho 15 khúc vừa miệng (nhỏ nhỏ giống bánh khúc ngon tuyệt ở chợ Con, Hàng kênh)

1. Công thức vỏ:

– Gạo nếp: 1kg

– Bột nếp: 400 g (nên chọn bột nếp loại mới, vì để lâu, bột bị có mùi

– Một mớ rau cải cúc, (lá khúc, lá nếp, rau chân vịt)

– 1 thìa canh gia vị/ hạt nêm

2. Công thức nhân

– 200 g đỗ xanh

– 1.5 lạng ba chỉ thái hạt lựu, mỏng vừa

– 70 g mỡ phần, thái hạt lựu

– Hạt tiêu: (nhiều một chút cho thơm)

– hành phi

– mỡ hành phi

– dầu ăn

– gia vị/hạt nêm

3. Cách làm

a. Nhân bánh

– Đỗ xanh: Ngâm khỏang 3h với một chút muối, đồ lên cho chín, giã nhuyễn (1)

– Mỡ phần, cho vào đảo chín, sau đó cho thịt vào xào chín (Đừng xào chín quá nhé) (2)

– Trộn (1) với 1 thìa hạt nêm, hành phi (khoảng 2 thìa canh), tiêu bắc, mỡ hành phi, mỡ từ thịt xào, đánh cho hỗn hợp thật mịn, chia thành 15 viên tròn.

– Chia thịt thành 15 phần và cho vào giữa cục nhân đỗ

b. Vỏ bánh

– Rau cải cúc xay ra, lọc lấy khoảng 300ml nước. Đun sôi nước rau

– Trộn bột nếp vào nước rau, nhào thật mịn (hơi nóng nên nhào cẩn thận không bỏng tay). Thêm một chút dầu ăn vào và nhào đến khi hỗn hợp đều mịn.

– Chia bột thành 15 phần bằng nhau, vo tròn và cho nhân đỗ vào giữa ( giữ tay ướt để khỏi dính bột). (3)

– Gạo nếp ngâm 8h, để ráo nước

– Cho (3) vào lăn qua gạo thành một lớp và xếp ra đĩa

c. Cách hấp:

– Dùng một cái khăn lót dưới đáy nồi

– Đổ 1/2 gạo vào nồi, xếp hết bánh vào nồi, mỗi bánh cách nhau khoảng 1-2 cm

– Đổ tiếp gạo lên.

– Đậy một cái khăn ẩm khác lên bánh. Đậy vung

– Đặt đồng hồ hấp trong 60-90 phút

– Bánh dùng nóng (có thể làm nhiều, cất trữ trong tủ lạnh, khi nào đem ra dùng thì hấp lại hoặc cho vào lò vi sóng quay lại)

– Bánh ăn kèm muối vừng ngọt, hành phi, dừa tươi rất ngon.

Chúc cả nhà ngon miệng

9. XÔI SẦU RIÊNG MIỀN TÂY



📌 Nguyên liệu:

– Gạo nếp: 1kg
– Đỗ xanh: 0,3kg
– Nước cốt dừa đóng hộp: 1 chén
– Muối đường
– Sầu riêng: 2 múi

📌 Cách làm:

Gạo nếp ngâm trong nước lạnh qua đêm, sau đó vo sạch để ráo. Lấy chút muối trắng trộn vào gạo cho gạo đậm, trộn thêm một nhúm đậu xanh rồi cho gạo nếp vào nồi đồ xôi đồ chín. Trong quá trình đồ xôi thi thoảng mở nắp rưới 2 thìa cafe nước cốt dừa vào xôi sau đó dùng đũa xới đều và đồ tiếp. Làm như thế 2 lần tới khi xôi chín.

Đậu xanh cũng cho vào nước lạnh ngâm trước. Cho toàn bộ số đậu xanh đã ngâm vào nồi cơm điện đổ lấp xấp nước cho 1/2 chén nước cốt dừa và một chút muối nấu chín như nấu cơm.

Đậu xanh nấu đến khi nở mềm và rút cạn nước thành hỗn hợp sền sệt, dùng muỗng tán đều cho thêm đường và nêm nếm cho vừa khẩu vị của gia đình. Tiếp đó, lấy sầu riêng bỏ hột và dùng muỗng hoặc tay xé nhỏ trộn chung với hỗn hợp đậu xanh.

Xôi chín bắc ra cho một chút đường vào và trộn đều.

Xới xôi ra đĩa, múc hỗn hợp đậu xanh và sầu riêng phủ lên bề mặt xôi là món ăn hoàn tất

10. XÔI GÀ BÓ LÁ SEN

Làm nước sốt: – 20ml xì dầu – 2.5g hạt tiêu – 15ml dầu hào – 2.5g ngũ vị hương – 15g gừng băm nhỏ – 15ml rượu trắng .

Các nguyên liệu khác: – 4 đùi gà đã lọc xương; cắt thành các miếng nhỏ – 4 bát gạo nếp – ; dầu ăn – 6 cái nấm hương – hành lá thái nhỏ – 5g muối trắng – 5 chiếc lá sen, ngâm trong nước ấm khoảng 1 giờ, rửa sạch, cắt đôi .

Bước đầu tiên bạn cần làm là trộn thịt gà và các nguyên liệu trong một bát lớn. Sau đó cho vào tủ lạnh.

Bạn ngâm gạo trong 2 giờ, để ráo, trộn gạo với xì dầu. Sau đó để sang một bên.

Tiếp theo, bạn làm nóng chảo, thêm 30ml dầu ăn vào chảo, khi dầu nóng gần như bốc khói thì thêm một nửa chỗ nấm vào xào cho đến khi nấm chín vàng, mềm. Tắt bếp, để sang một bên. Làm tương tự như vậy với chỗ nấm còn lại. (Bạn lưu ý chia nấm làm 2 lần xào rồi như vậy để nấm không ra quá nhiều nước). Để nấm sang một bên.

Sau đó, bạn đun nóng chảo trên lửa vừa rồi thêm 1 muỗng canh dầu. Cho gà vào xào. Trộn nấm, hành lá, muối vào rồi đổ vào chảo gà xào một vài phút cho các nguyên liệu quyện vào với nhau.

Bạn trộn hỗn hợp thịt gà với gạo ngâm. Trải dầu ăn lên bề mặt lá sen sau đó cho một lượng vừa đủ hỗn hợp gạo nếp vào, gói lá sen lại thành hình chữ nhật.

Sau đó cho vào hấp chín trong khoảng 90 phút. Xôi chín bạn cho ra đĩa và thưởng thức nhé.
📌 Nguyên liệu : – Nếp dẻo 300 gr – Khoai môn 200 gr – Lá cẩm 100 gr – Dừa non – Đậu phộng rang Mè trắng, muối, đường 📌 Cách làm : 📌 Nguyên liệu : – 250 g gạo nếp – 10 lá dứa ( lá nếp ) – 50 g dừa nạo sợi – 20 g vừng ( mè ) – 30 g đường. 📌 Cách làm : Dùng nước đun sôi để nguội để xay lá dứa vì phần nước này sẽ được giữ lại để trộn xôi, do đó không nên dùng nước lã, và lá dứa phải được rửa thật sạch – Gạo nếp : 1 kg ( cho 5 người ăn ) – Sườn non : 0.5 kg – Lạp xưởng : 2 cây, ruốc mua sẵn – Tương ớt chin su : 3 thìa – Đường : 2 thìa – Bột canh : 2 thìa – Mắm : 1 thìa – Hành khô : 3 cử – Dấm : 2 thìa – Ít muối hạt1. Gạo nếp ngâm từ đêm hôm trước, đến sáng hôm sau các bạn đồ rất nhanh, hạt xôi nở mềm hạt ( xôi thường đồ hai lần sẽ ngon hơn ) Trộn ít muối vào gạo rồi đồ xôi thông thường nhé2. Trong thời hạn chờ xôi chín các bạn làm món sườn xào chua ngọt. – Sườn rửa sạch rồi cho vào nồi trần cho hết bẩn, rồi lại liên tục rửa lần nữa. – Cho sườn vào nồi, đổ nước sấp mặt sườn cho thêm thìa bột canh, ninh trong 10 – 15 phút, mực đích làm cho sườn mềm ngấm gia vị hơn. Vớt sườn ra để dáo nước rồi chiên vàng đều 2 mặt – Trong thời hạn ninh sườn thì các bạn làm hỗn hợp chua ngọt nhé +, Lấy 50% bát nước con + 1 thìa Mắm + 3 thìa tương ớt + 1 thìa dấm + 2 thìa đường + 1 thìa bột canh Hòa tan – Cho hành khô vào chảo phi thơm, rồi cho sườn, hỗn hợp chua ngọt vào, đun nhỏ lửa cho đến khi cạn nc là đcXÔI TRẮNG ĂN KÈM VỚI RUỐC – LẠP XƯỞNG – SƯỜN XÀO CHUA NGỌT thì còn gì bằng ạ – 1,5 kg gạo nếp – 1 bó lá cẩm – 1 bó lá dứa – ½ quả gấc – 100 g nghệ tươi – 5 thìa cafe muối – Rượu trắng – 3 thìa cafe đường – 3 thìa canh nước cốt dừa – Trước hôm nấu vo sạch gạo nếp rồi ngâm với nước để qua đêm. – Rửa sạch các loại lá cẩm, lá dứa và nghệ. – Giã nhuyễn nghệ tươi. – Bước 1 : Nghệ tươi sau khi giã nhuyễn đổ thêm khoảng chừng 1 lít nước lọc, lọc lấy nước vàng và bỏ bã đi. Lá cẩm cắt thành khúc rồi cho vào nồi, thêm 1 lít nước lọc và đun sôi trong khoảng chừng 10 phút. Khi đó nước sẽ nhuộm màu tím của lá cẩm, lọc lấy phần nước màu tím còn bỏ lá đi. Lá dứa cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, đổ vào 1 lít nước lọc, lọc lấy nước cốt màu xanh qua rây, bỏ bã đi. – Bước 2 : Lấy 1 bát đựng gấc, thêm chút rượu trắng vào, dùng tay đeo bao ni long bóp thật kỹ đến khi tách hết phần thịt gấc ra khỏi hạt, bỏ hạt đi. – Bước 3 : Chia phần gạo nếp đã ngâm qua đêm làm 5 phần. Cho mỗi phần ngâm vói một loại nước ( nước lá cẩm, nước lá dứa, nước nghệ ), 1 thìa canh nước cốt dừa, 1 thìa cafe đường và 1 thìa cafe muối. Ngâm trong khoảng chừng 3 giờ thì ta được 3 loại màu. Còn một phần trộn đều với thịt gấc thêm 1 thìa cafe muối trộn đều, một phần giữ nguyên và cũng thêm muối. – Bước 4 : Sau khi ngâm, cho gạo nếp vào nồi đồ xôi, để lửa lớn để hạt gạo nếp được nở chín đều. Sau 30 phút dùng đũa để xới tơi, nếu thấy xôi có vẻ như khô thì hoàn toàn có thể rưới thêm chút nước lên trên. Lưu ý khi làm xôi ngũ sắc : – Nếu bạn có nồi đồ xôi lớn thì hoàn toàn có thể đồ cả 5 loại màu 1 lúc, còn tùy kích cỡ nồi mà đồ 2 hay 1 loại một nhé bạn. – Khi thấy xôi bị khô, hoàn toàn có thể rưới chút nước lên, và nếu bạn rưới nước cốt dừa thì càng ngon nhé. – Bạn hoàn toàn có thể không sử dụng nước cốt dừa, nhưng khi ngâm gạo với nước cốt dừa thì xôi sẽ dẻo bùi, mùi vị còn tuyệt hơn nữa đấy. – Phần xôi màu trắng, nếu thích bạn hoàn toàn có thể chuyển thành xôi đỗ xanh cho thêm đẹp nhé. Món xôi ngũ sắc cho mâm cỗ ngày lễ Tết thêm đẹp phải không bạn ? Chỉ cần chịu khó một chút ít với công thức đơn thuần này để mâm cỗ thêm toàn vẹn, ngày đầu năm thêm phấn khởi với không thiếu sắc vị, đem lại suôn sẻ cả năm cho mái ấm gia đình bạn nhé. – 8-10 múi mít to – 1 bát con gạo nếp – Muối, đường – 200 ml nước cốt dừa, 1 thìa nhỏ muối, 1 thìa nhỏ đường cát trắng, 1 thìa nhỏ bột ngô – 1 mớ lá cẩm để tạo màu tím – Dừa bào sợi, vừng rang chín – Nếu không dùng lá cẩm, bạn hoàn toàn có thể xay nhuyễn lá nếp để tạo màu xanh. – Lá cẩm rửa sạch, để ráo. Cho lá cẩm vào nồi, thêm nước lạnh, đun sôi để lá cẩm ra màu, đun khoảng chừng từ 7-10 phút thì vớt ra bỏ lá, giữ lại phần nước màu lá cẩm, để nguội. – Gạo nếp đãi sạch, ngâm gạo nếp vào âu nước lá cẩm, khi ngâm gạo hòa lẫn nửa thìa nhỏ muối, ngâm gạo nếp qua đêm. – Gạo nếp sau khi ngâm qua đêm, cho vào chõ hấp xôi, nấu chín, đôi lúc dùng đũa xới đều, thêm muối, đường cho vừa ăn. Không nêm quá ngọt vì bạn sẽ dùng kèm với mít đã ngọt sẵn. – Mít ăn kèm với xôi thì bạn nên lựa mít chín, múi to, đầy đặn, dùng dao xẻ một đường ở thân múi mít, lấy bỏ hạt mít. – Vừng rang chín, giã vừng, thêm muối, đường cho vừa ăn. – Dừa bào sợi đổ ra bát để riêng. – Cho nước cốt dừa, muối, đường, bột ngô, bắc lên nhà bếp, vừa đun vừa khuấy đến khi phần nước cốt dừa đặc lại thì tắt nhà bếp, để nguội. – Múi mít sau khi xẻ thì dùng thìa múc một chút ít xôi cho vào giữa, tiếp theo bên trên rắc một chút ít dừa bào sợi, thêm muối vừng và rưới một chút ít nước cốt dừa. 200 g thịt gà, 30 g nấm hương khô, 300 g gạo nếp, gia vị, nước mắm, hành khô, dầu ăn, hành lá. Thịt gà bỏ xương thái lát. Hành khô bóc vỏ đập dập, băm nhỏ. Nấm hương ngâm nước sôi, rửa sạch, thái chỉ. Gạo nếp ngâm khoảng chừng 3-4 tiếng. Bắc chảo lên nhà bếp, cho dầu ăn vào phi thơm hành khô, cho thịt gà vào xào cùng gia vị. hành khô bóc vỏ thái mỏng dính, phi hành khô ròn vàng đều thì vớt ra. Mỡ vừa phi hành cho hành lá thái vào để cả mỡ. xòn xối mỡ hành lá lên trên xôi. Khi thịt gà chín, cho nấm vào xào. Chia thịt gà đã xào làm 2 phần. Trộn đều 1 phần gà nấm với gạo nếp đã ngâm, cho lên chõ, đồ xôi. Khi xôi chín, xới xôi ra bát, cho gà nắm, hành hoa xào mỡ, hành khô chiên giòn lên trên xôi – 1 kg gạo nếp – Đỗ xanh : 200 g – Hành khô ( mua loại thái sẵn nhưng chưa phi ) – Bột nghệ : 1 thìa nhỏ – Muối tinh : 1 thìa nhỏ – Dầu ăn : 100 ml. – Gạo nếp vo sạch. Ngâm gạo tối thiểu 8 tiếng cùng với 1 thìa bột nghệ hoặc ngâm qua đêm, sáng hôm sau dậy chỉ cần cho gạo vào đồ. Nếu không có thời hạn hoặc đột xuất nhà có việc thì các bạn hoàn toàn có thể ngâm với nước ấm. – Đỗ xanh cũng ngâm bằng thời hạn với gạo nếp – Rửa qua hành với nước, để ráo, trộn cùng chút bột chiên giòn rồi đợi mỡ nóng già thì cho hành vào phi. Cách này sẽ giúp hành phi được giòn và không bị cháy. Khi thấy hành ngả màu hơi vàng thì tắt nhà bếp luôn, để một lúc hành sẽ vàng hơn. Phần mỡ thừa do phi hành đổ ra bát nhỏ. – Đỗ xanh sau khi ngâm nở thì trộn với ít muối, đem đồ chín. – Giã bông đỗ khi đỗ còn nóng rồi cho vào khăn sạch nắm đậu thành viên tròn. – Xôi đồ chín, khi ăn múc xôi ra bát, thái đỗ thành lát mỏng dính lên trên, rưới một chút ít mỡ hành đều lên xôi, rắc hành phi. – Xôi xéo hoàn toàn có thể ăn kèm cùng thịt kho, ruốc hoặc lạp xưởng chiên. Công thức bánh cho 15 khúc vừa miệng ( nhỏ nhỏ giống bánh khúc ngon tuyệt ở chợ Con, Hàng kênh ) – Gạo nếp : 1 kg – Bột nếp : 400 g ( nên chọn bột nếp loại mới, vì để lâu, bột bị có mùi – Một mớ rau cải cúc, ( lá khúc, lá nếp, rau chân vịt ) – 1 thìa canh gia vị / hạt nêm – 200 g đỗ xanh – 1.5 lạng ba chỉ thái hạt lựu, mỏng mảnh vừa – 70 g mỡ phần, thái hạt lựu – Hạt tiêu : ( nhiều một chút ít cho thơm ) – hành phi – mỡ hành phi – dầu ăn – gia vị / hạt nêm – Đỗ xanh : Ngâm khỏang 3 h với một chút ít muối, đồ lên cho chín, giã nhuyễn ( 1 ) – Mỡ phần, cho vào hòn đảo chín, sau đó cho thịt vào xào chín ( Đừng xào chín quá nhé ) ( 2 ) – Trộn ( 1 ) với 1 thìa hạt nêm, hành phi ( khoảng chừng 2 thìa canh ), tiêu bắc, mỡ hành phi, mỡ từ thịt xào, đánh cho hỗn hợp thật mịn, chia thành 15 viên tròn. – Chia thịt thành 15 phần và cho vào giữa cục nhân đỗ – Rau cải cúc xay ra, lọc lấy khoảng chừng 300 ml nước. Đun sôi nước rau – Trộn bột nếp vào nước rau, nhào thật mịn ( hơi nóng nên nhào cẩn trọng không bỏng tay ). Thêm một chút ít dầu ăn vào và nhào đến khi hỗn hợp đều mịn. – Chia bột thành 15 phần bằng nhau, vo tròn và cho nhân đỗ vào giữa ( giữ tay ướt để khỏi dính bột ). ( 3 ) – Gạo nếp ngâm 8 h, để ráo nước – Cho ( 3 ) vào lăn qua gạo thành một lớp và xếp ra đĩa – Dùng một cái khăn lót dưới đáy nồi – Đổ 50% gạo vào nồi, xếp hết bánh vào nồi, mỗi bánh cách nhau khoảng chừng 1-2 cm – Đổ tiếp gạo lên. – Đậy một cái khăn ẩm khác lên bánh. Đậy vung – Đặt đồng hồ đeo tay hấp trong 60-90 phút – Bánh dùng nóng ( hoàn toàn có thể làm nhiều, cất trữ trong tủ lạnh, khi nào đem ra dùng thì hấp lại hoặc cho vào lò vi sóng quay lại ) – Bánh ăn kèm muối vừng ngọt, hành phi, dừa tươi rất ngon. Chúc cả nhà ngon miệng – Gạo nếp : 1 kg – Đỗ xanh : 0,3 kg – Nước cốt dừa đóng hộp : 1 chén – Muối đường – Sầu riêng : 2 múiGạo nếp ngâm trong nước lạnh qua đêm, sau đó vo sạch để ráo. Lấy chút muối trắng trộn vào gạo cho gạo đậm, trộn thêm một nhúm đậu xanh rồi cho gạo nếp vào nồi đồ xôi đồ chín. Trong quy trình đồ xôi thi thoảng mở nắp rưới 2 thìa cafe nước cốt dừa vào xôi sau đó dùng đũa xới đều và đồ tiếp. Làm như thế 2 lần tới khi xôi chín. Đậu xanh cũng cho vào nước lạnh ngâm trước. Cho hàng loạt số đậu xanh đã ngâm vào nồi cơm điện đổ lấp xấp nước cho 50% chén nước cốt dừa và một chút ít muối nấu chín như nấu cơm. Đậu xanh nấu đến khi nở mềm và rút cạn nước thành hỗn hợp sền sệt, dùng muỗng tán đều cho thêm đường và nêm nếm cho vừa khẩu vị của mái ấm gia đình. Tiếp đó, lấy sầu riêng bỏ hột và dùng muỗng hoặc tay xé nhỏ trộn chung với hỗn hợp đậu xanh. Xôi chín bắc ra cho một chút ít đường vào và trộn đều. Xới xôi ra đĩa, múc hỗn hợp đậu xanh và sầu riêng phủ lên mặt phẳng xôi là món ăn hoàn tấtLàm nước sốt : – 20 ml xì dầu – 2.5 g hạt tiêu – 15 ml dầu hào – 2.5 g ngũ vị hương – 15 g gừng băm nhỏ – 15 ml rượu trắng. Các nguyên vật liệu khác : – 4 đùi gà đã lọc xương ; cắt thành các miếng nhỏ – 4 bát gạo nếp – ; dầu ăn – 6 cái nấm hương – hành lá thái nhỏ – 5 g muối trắng – 5 chiếc lá sen, ngâm trong nước ấm khoảng chừng 1 giờ, rửa sạch, cắt đôi. Bước tiên phong bạn cần làm là trộn thịt gà và các nguyên vật liệu trong một bát lớn. Sau đó cho vào tủ lạnh. Bạn ngâm gạo trong 2 giờ, để ráo, trộn gạo với xì dầu. Sau đó để sang một bên. Tiếp theo, bạn làm nóng chảo, thêm 30 ml dầu ăn vào chảo, khi dầu nóng gần như bốc khói thì thêm 50% chỗ nấm vào xào cho đến khi nấm chín vàng, mềm. Tắt bếp, để sang một bên. Làm tương tự như như vậy với chỗ nấm còn lại. ( Bạn quan tâm chia nấm làm 2 lần xào rồi như vậy để nấm không ra quá nhiều nước ). Để nấm sang một bên. Sau đó, bạn đun nóng chảo trên lửa vừa qua thêm 1 muỗng canh dầu. Cho gà vào xào. Trộn nấm, hành lá, muối vào rồi đổ vào chảo gà xào một vài phút cho các nguyên vật liệu quyện vào với nhau. Bạn trộn hỗn hợp thịt gà với gạo ngâm. Trải dầu ăn lên mặt phẳng lá sen sau đó cho một lượng vừa đủ hỗn hợp gạo nếp vào, gói lá sen lại thành hình chữ nhật. Sau đó cho vào hấp chín trong khoảng chừng 90 phút. Xôi chín bạn cho ra đĩa và chiêm ngưỡng và thưởng thức nhé .

Source: http://amthuc247.net
Category: Cách nấu