Pha dung dịch HCl 0,1N – Tài liệu text

Rate this post

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 441 trang )

256 chung đối với các chất dễ hòa tan trong nƣớc và q trình
hòa tan tỏa hay thu nhiệt không đáng kể. Cách pha với các chất khác cũng với kỹ thuật tƣơng tự, chỉ khác ở
lƣợng cân và thể tích bình định mức, khơng nên pha trực tiếp trên bình định mức. Các dung dịch gốc phải đƣợc pha
hết sức cẩn thận và chính xác vì nó quyết định đến
độ đúng của phép định lƣợng.

2. Pha chế dung dịch NaOH 0.1N

Vì NaOH là một chất rất dễ hút ẩm, hấp thụ CO
2
mơi trƣờng vì vậy nó dễ chảy rửa, và cho sản phẩm sai biệt.
Do đó, việc cân NaOH trong không khí theo một giá trị
chín h xác cho trƣớc là điều không làm đƣợc trong điều
kiện bình thƣờng. Nói cách khác, khơng thể pha một dung dịch NaOH có nồng độ chính xác nhƣ mong muốn, mà chỉ
pha đƣợc dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ giá trị định trƣớc. Để dễ dàng trong việc hiệu chỉnh bằng cách pha
loãng, cần phải cân lớn hơn lƣợng cân tính theo lý thuyết một lƣợng nhỏ tuyệt đối không nên cân dƣ quá nhiều rồi
lấy ngƣợc ra trở lại, khi cân phải cân thật nhanh.
Chẳng hạn để pha chế 100mL dung dịch NaOH 0,1N thì cân chính xác khoảng 0,4g NaOH rắn bằng cân kỹ
thuật. Rồi hòa tan NaOH trong cốc bằng 50mL nƣớc, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chờ nguội, sau đó làm
tiếp nhƣ phần pha dung dịch axit trên.
Hoặc có thể dùng ống chuẩn NaOH 0,1N pha thành 1 L.

3. Pha dung dịch HCl 0,1N

Khác với hai dung dịch trên đƣợc pha từ các chất rắn, dung dịch HCl đƣợc pha từ HCl đđ, cần tính thể tích
257 HCl đđ cần lấy là bao nhiêu để pha đƣợc 100mL có nồng
độ 0.1N, sau đó chuẩn bị sẵn một cốc loại 100mL có chứa sẵn 50mL nƣớc cất. Lấy pipét hút chính xác thể tích đã
tính, nhanh chóng nhúng ngập đầu pipet vào trong cốc đã chuẩn bị, sau đó thả từ từ, dùng bình tia rửa sạch pipet,
nƣớc rửa cho ln vào cốc pha, sau đó chuyển vào định mức nhƣ phần trên.
Hoặc nên pha từ ống chuẩn HCl 0,1N thành 1 L dung dịch.
I.
ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH NaOH Thí nghiệm 1
– Hút chính xác 5 mL
dung dịch H
2
C
2
O
4
0,1N cho vào erlen, làm 3 mẫu.
– Thêm vào mỗi mẫu khoảng 30 mL nƣớc cất + 3
giọt phenolphtalein, lắc nhẹ. –
Nạp dung dịch NaOH là dung dịch NaOH đã đƣợc pha từ NaOH rắn ở trên lên buret 25 mL.
Từ buret, nhỏ từng giọt NaOH xuống erlen cho đến khi dung dịch chuyển từ không màu sang
hồng. Ghi thể tích NaOH tiêu tốn. Cũng làm tƣơng tự vơi 2 erlen còn lại.
– Từ thể tích đo đƣợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dung
dịch NaOH
Câu hỏi
1. Tại sao phải thêm 30mL nƣớc cất vào dung dịch
acid khi tiến hành chuẩn độ H
2
C
2
O
4
0,1 N bằng NaOH?
2. Khi thêm nƣớc cất vào dung dịch acid thì nồng
258 độ của acid và thể tích NaOH chuẩn độ có thay
đổi gì khơng?
3. Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch NaOH
trong 3 thí nghiệm trên với độ tin cậy 95?
Thí nghiệm 2
– Hút 10 mL
dung dịch mẫu NaOH + 30 mL nƣớc cất +3 giọt pp cho vào erlen, làm 3 mẫu
– Đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,1N cho
đến khi dung dịch chuyển từ màu hồng tím sang khơng màu. Ghi thể tích axit HCl 0,1N tiêu tốn.
– Từ thể tích đo đƣợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dung
dịch NaOH.
Câu hỏi
1.
Giải thích sự khác biệt về giá trị của nồng độ dung dịch NaOH trong 2 thí nghiệm trên?
2.
Khi thêm nƣớc cất vào dung dịch NaOH thì kết quả chuẩn độ có thay đổi gì khơng?
II.
ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH HCl Thí nghiệm 1
– Hút 10 mL
HCl vừa pha từ dung dịch HCl đậm đặc trên, vào erlen + 30 mL nƣớc cất với 3 giọt
phenolphtalein, cũng làm 3 mẫu. –
Cho dung dịch NaOH C
N
vừa xác định ở trên, vào buret: nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống
erlen có chứa mẫu cho đến khi dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu hồng nhạt. Ghi
thể tích NaOH đã nhỏ xuống.
– Từ thể tích đo đƣợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dung
dịch HCl.
259
Thí nghiệm 2
Lặp lại thí nghiệm 1 với chỉ thị MR, so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh bằng chỉ thị phenolphtalein.
Thí nghiệm 3
Lặp lại thí nghiệm 1 với chỉ thị MO, so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh bằng phenolphtalein.
Thí nghiệm 4
– Hút 10 mL Na
2
B
4
O
7
0,1N vào erlen + 20 mL nƣớc cất với 3 giọt MR.
– Nạp dung dịch HCl vừa xác định C
N
trên, vào buret. Từ buret nhỏ dung dịch HCl xuống erlen
có chứa mẫu cho đến khi dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu hồng tía.Ghi thể tích
HCl tiêu tốn .
– Từ thể tích HCl, tính chính xác lại nồng độ của
HCl và so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh bằng dung dịch NaOH.
Câu hỏi
1. Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch HCl trong 4
thí nghiệm trên với độ tin cậy 95
2. Vì sao ở thí nghiệm 4 khơng thể đổi vị trí: trên
buret chứa Na
2
B
4
O
7
và erlen chứa HCl ? Chú ý:
Ở bài này chỉ giới thiệu 3 cách pha chế dung dịch và phép hiệu chỉnh chúng. Còn những bài sau, phải
tự pha chế các dung dịch chuẩn, còn dung dịch mẫu là do giáo viên pha từ trƣớc giao cho sinh viên.
Qua buổi thực hành sinh viên xác định nồng độ của dung dịch mẫu và trả lới các câu hỏi để viết báo cáo cho
260 giáo viên.
Giáo viên nên thu bài báo cáo sau mỗi buổi thí nghiệm. Các kết qủa báo cáo định lƣợng, đều đƣợc tính
cho độ tin cậy = 95. Vì thế giáo viên nên hƣớng dẫn lại cho sinh viên các phần:
– Cách cân hoá chất
– Cách hiệu chỉnh cân khối lƣợng và thể tích đo
– Tính sai số thống kê
– Tính sai số cho phép chuẩn độ thể tích
Cuối mỗi buổi Thí nghiệm, các sinh viên nộp các lọ mẫu đã đƣợc rửa sạch, có dán nhãn số tổ của mình để
giáo viên chuẩn bị các mẫu ở buổi thí nghiệm sau. Nồng độ dung dịch cần báo cáo của sinh viên có thể
đƣợc gợi ý là: –
Với chuẩn độ Acid – baz: C
N
hay C
M
– V
ới chuẩn độ oxy hoá khử: C
N
hay C
M
– Với chuẩn độ tạo phức: C
N
hay C
M
– Với chuẩn độ tạo tủa và phép khối lƣợng: C
hay C
ppm
.
261
BÀI 2: CHUẨN ĐỘ ACID MẠNH – BAZ YẾU VÀ ACID YẾU – BAZ MẠNH

I. CHUẨN BỊ

1. Hoá chất

Vì NaOH là một chất rất dễ hút ẩm, hấp thụ COmơi trƣờng vì vậy nó dễ chảy rửa, và cho sản phẩm sai biệt.Do đó, việc cân NaOH trong không khí theo một giá trịchín h xác cho trƣớc là điều không làm đƣợc trong điềukiện bình thƣờng. Nói cách khác, khơng thể pha một dung dịch NaOH có nồng độ chính xác nhƣ mong muốn, mà chỉpha đƣợc dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ giá trị định trƣớc. Để dễ dàng trong việc hiệu chỉnh bằng cách phaloãng, cần phải cân lớn hơn lƣợng cân tính theo lý thuyết một lƣợng nhỏ tuyệt đối không nên cân dƣ quá nhiều rồilấy ngƣợc ra trở lại, khi cân phải cân thật nhanh.Chẳng hạn để pha chế 100mL dung dịch NaOH 0,1N thì cân chính xác khoảng 0,4g NaOH rắn bằng cân kỹthuật. Rồi hòa tan NaOH trong cốc bằng 50mL nƣớc, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chờ nguội, sau đó làmtiếp nhƣ phần pha dung dịch axit trên.Hoặc có thể dùng ống chuẩn NaOH 0,1N pha thành 1 L.Khác với hai dung dịch trên đƣợc pha từ các chất rắn, dung dịch HCl đƣợc pha từ HCl đđ, cần tính thể tích257 HCl đđ cần lấy là bao nhiêu để pha đƣợc 100mL có nồngđộ 0.1N, sau đó chuẩn bị sẵn một cốc loại 100mL có chứa sẵn 50mL nƣớc cất. Lấy pipét hút chính xác thể tích đãtính, nhanh chóng nhúng ngập đầu pipet vào trong cốc đã chuẩn bị, sau đó thả từ từ, dùng bình tia rửa sạch pipet,nƣớc rửa cho ln vào cốc pha, sau đó chuyển vào định mức nhƣ phần trên.Hoặc nên pha từ ống chuẩn HCl 0,1N thành 1 L dung dịch.I.ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH NaOH Thí nghiệm 1- Hút chính xác 5 mLdung dịch H0,1N cho vào erlen, làm 3 mẫu.- Thêm vào mỗi mẫu khoảng 30 mL nƣớc cất + 3giọt phenolphtalein, lắc nhẹ. -Nạp dung dịch NaOH là dung dịch NaOH đã đƣợc pha từ NaOH rắn ở trên lên buret 25 mL.Từ buret, nhỏ từng giọt NaOH xuống erlen cho đến khi dung dịch chuyển từ không màu sanghồng. Ghi thể tích NaOH tiêu tốn. Cũng làm tƣơng tự vơi 2 erlen còn lại.- Từ thể tích đo đƣợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dungdịch NaOHCâu hỏi1. Tại sao phải thêm 30mL nƣớc cất vào dung dịchacid khi tiến hành chuẩn độ H0,1 N bằng NaOH?2. Khi thêm nƣớc cất vào dung dịch acid thì nồng258 độ của acid và thể tích NaOH chuẩn độ có thayđổi gì khơng?3. Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch NaOHtrong 3 thí nghiệm trên với độ tin cậy 95?Thí nghiệm 2- Hút 10 mLdung dịch mẫu NaOH + 30 mL nƣớc cất +3 giọt pp cho vào erlen, làm 3 mẫu- Đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,1N chođến khi dung dịch chuyển từ màu hồng tím sang khơng màu. Ghi thể tích axit HCl 0,1N tiêu tốn.- Từ thể tích đo đƣợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dungdịch NaOH.Câu hỏi1.Giải thích sự khác biệt về giá trị của nồng độ dung dịch NaOH trong 2 thí nghiệm trên?2.Khi thêm nƣớc cất vào dung dịch NaOH thì kết quả chuẩn độ có thay đổi gì khơng?II.ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH HCl Thí nghiệm 1- Hút 10 mLHCl vừa pha từ dung dịch HCl đậm đặc trên, vào erlen + 30 mL nƣớc cất với 3 giọtphenolphtalein, cũng làm 3 mẫu. -Cho dung dịch NaOH Cvừa xác định ở trên, vào buret: nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuốngerlen có chứa mẫu cho đến khi dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu hồng nhạt. Ghithể tích NaOH đã nhỏ xuống.- Từ thể tích đo đƣợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dungdịch HCl.259Thí nghiệm 2Lặp lại thí nghiệm 1 với chỉ thị MR, so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh bằng chỉ thị phenolphtalein.Thí nghiệm 3Lặp lại thí nghiệm 1 với chỉ thị MO, so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh bằng phenolphtalein.Thí nghiệm 4- Hút 10 mL Na0,1N vào erlen + 20 mL nƣớc cất với 3 giọt MR.- Nạp dung dịch HCl vừa xác định Ctrên, vào buret. Từ buret nhỏ dung dịch HCl xuống erlencó chứa mẫu cho đến khi dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu hồng tía.Ghi thể tíchHCl tiêu tốn .- Từ thể tích HCl, tính chính xác lại nồng độ củaHCl và so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh bằng dung dịch NaOH.Câu hỏi1. Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch HCl trong 4thí nghiệm trên với độ tin cậy 952. Vì sao ở thí nghiệm 4 khơng thể đổi vị trí: trênburet chứa Navà erlen chứa HCl ? Chú ý:Ở bài này chỉ giới thiệu 3 cách pha chế dung dịch và phép hiệu chỉnh chúng. Còn những bài sau, phảitự pha chế các dung dịch chuẩn, còn dung dịch mẫu là do giáo viên pha từ trƣớc giao cho sinh viên.Qua buổi thực hành sinh viên xác định nồng độ của dung dịch mẫu và trả lới các câu hỏi để viết báo cáo cho260 giáo viên.Giáo viên nên thu bài báo cáo sau mỗi buổi thí nghiệm. Các kết qủa báo cáo định lƣợng, đều đƣợc tínhcho độ tin cậy = 95. Vì thế giáo viên nên hƣớng dẫn lại cho sinh viên các phần:- Cách cân hoá chất- Cách hiệu chỉnh cân khối lƣợng và thể tích đo- Tính sai số thống kê- Tính sai số cho phép chuẩn độ thể tíchCuối mỗi buổi Thí nghiệm, các sinh viên nộp các lọ mẫu đã đƣợc rửa sạch, có dán nhãn số tổ của mình đểgiáo viên chuẩn bị các mẫu ở buổi thí nghiệm sau. Nồng độ dung dịch cần báo cáo của sinh viên có thểđƣợc gợi ý là: -Với chuẩn độ Acid – baz: Chay C- Với chuẩn độ oxy hoá khử: Chay C- Với chuẩn độ tạo phức: Chay C- Với chuẩn độ tạo tủa và phép khối lƣợng: Chay Cppm261BÀI 2: CHUẨN ĐỘ ACID MẠNH – BAZ YẾU VÀ ACID YẾU – BAZ MẠNH

Source: http://amthuc247.net
Category: Cách pha