Top 11 cách làm sân khấu bằng giấy mĩ thuật lớp 5 mới nhất năm 2022

Rate this post

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề cách làm sân khấu bằng giấy mĩ thuật lớp 5 hay nhất do chính tay đội ngũ amthuc247 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Hướng Dẫn Cách làm mô hình sân khấu băng giấy

Tác giả: www.xn--st-j9s.vn

Ngày đăng: 08/11/2021 12:56 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 65137 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Cách làm sân khấu múa rối bằng … TRÍ SÂN KHẤU – CHỦ ĐỀ 8 MĨ THUẬT LỚP 511….. read more

Hướng Dẫn Cách làm mô hình sân khấu băng giấy

2. Công văn 3969/BGDĐT-GDTH 2021 hướng dẫn Chương trình giáo dục tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với Covid-19

Tác giả: ng-thninhgiang.haiduong.edu.vn

Ngày đăng: 02/08/2020 05:31 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 80122 đánh giá)

Tóm tắt: Ngày 13/9/2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công văn 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19

Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngoài ra còn sử dụng dây thép, giấy bồi, keo dán để tạo hình các con rối. 3. Cách làm: – Tạo khung cho sản phẩm đồ dùng. – Cắt ghép các hình sân khấu thu nhỏ, ……. read more

Công văn 3969/BGDĐT-GDTH 2021 hướng dẫn Chương trình giáo dục tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với Covid-19

3. Bài thu hoạch môn Mỹ thuật – Chương trình giáo dục tổng thể 2022

Tác giả: luatvietnam.vn

Ngày đăng: 01/04/2021 08:38 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 34671 đánh giá)

Tóm tắt: Bài thu hoạch môn Mỹ thuật – Chương trình giáo dục tổng thể 2022, Bài thu hoạch môn Mỹ thuật – Chương trình giáo dục tổng thể. Mời các bạn tham khảo mẫu bài thu

Khớp với kết quả tìm kiếm: 10 thg 9, 2021 … c) Làm quen với cách so sánh, xếp thứ tự các số (Hướng dẫn HS thực … sẻ được cảm nhận về hình ảnh chính ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật….. read more

Bài thu hoạch môn Mỹ thuật - Chương trình giáo dục tổng thể 2022

4. Giáo án mĩ thuật lớp 5

Tác giả: thungcartoncu.vn

Ngày đăng: 10/05/2019 09:49 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 16521 đánh giá)

Tóm tắt: Tuần 1,2CHỦ ĐỀ 1CHÂN DUNG TỰ HỌA (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.- Thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau. – Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, thực hành, luyện tập.- Hoạt động cá nhân.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK- Tranh chân dung phù hợp với chủ đề2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, gương,…IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 1: “CHÂN DUNG TỤ HỌA”Khởi động: HS đoán tâm trang qua biểu hiện của gương mặt.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu- GV cho HS ngồi theo nhóm.- GV cho HS quan sát hình 1.1 để tìm hiểu về chân dung tự họa.- GV đặt câu hỏi:+ Em hiểu thế nào là chân dung tự họa?+ Tranh chân dung tự họa thể hiện đặc điểm khuôn mặt, nửa người hay nguyên người?+ Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo hình thức nào? Có thể vẽ bằng chất liệu gì?+ Bố cục, màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?+ Những bộ phận nào trên khuôn mặt đối xứng nhau qua trục dọc? Nhận xét các bộ phận đó.- GV tóm tắt: + Tranh chân dung tự họa có thể vẽ theo quan sát qua gương hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đặc điểm của khuôn mặt và biểu đạt trạng thái cảm xúc chính của người vẽ.+ Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tai nằm đối xứng nhau qua trục dọc chính giữa khuôn mặt.+ Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nữa người, hoặc cả người thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu như vẽ màu, xé/ cắt dán bằng giấy màu; vải, đất nặn,…- Tranh chân dung tự họa có bố cục cân đối; màu sắc hài hòa, kết hợp đậm, nhạt để biểu đạt được cảm xúc của nhân vật.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS thảo luận để tìm cách thể hiện tranh chân dung tự họa.- GV đặt câu hỏi:+ Em sẽ thể hiện chân dung tự họa theo hình thức nào?+ Em sẽ chọn chất liệu nào để thể hiện bức tranh chân dung của mình? – GV cho HS quan sát hình 1.3 để có thêm ý tưởng.- GV tóm tắt:+ Vẽ phát hình khuôn mặt (Tròn, vuông, trái xoan,…)+ Vẽ các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tóc,…+ Vẽ màu hoàn thiện.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành* GV cho HS hoạt động cá nhân.- GV hướng dẫn HS thể hiện chân dung tự họa..d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. – HS trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình.- HS nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.- Buồn, vui, giận,… I. TÌM HIỂU.- HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát. – HS trả lời::+ Tự mình nhìn gương, ảnh chân dung.+ Vẽ nữa người, nguyên người.  + Nhìn gương, xem ảnh chân dung để vẽ.       – HS nghe.                 II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS thảo luận. – HS trả lời:+ Quan sát qua gương, vẽ theo trí nhớ,… + Màu, … – HS quan sát. – HS nhe..     III. THỰC HÀNH.- HS hoạt động cá nhân.- HS nghe. IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS thực hành tự họa chân dung của mình hoặc người thân bằng các chất liệu khác nhau như: Đất nặn, giấy màu, sợi len, vải, hoa, lá,…- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                              Tuần 3,4,5CHỦ ĐỀ 2SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nhận ra và phân biệt được các hình khối.- Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc. …- Tạo được hình khối 3 chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngơi nhà, phương tiện gia thông,… theo ý thích.- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Tạo hình 3D, tiếp cận theo chủ đề..- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Mô hình về các đồ vật, con vật,…2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 2: “SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI”Khởi động: HS bịt mắt đoán đồ vật và khối hình cơ bản của đồ vật.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- GV cho HS ngồi theo nhóm.- GV cho HS quan sát hình 2.1 và thảo luận để nêu tên và đặc điểm của các hình khối.- GV cho HS quan sát hình 2.2 và cho biết đồ vật đó được tạo thành từ những hình khối nào.- GV cho HS quan sát hình 2.3 và thảo luận để tìm hiểu về hình khối và cách tạo sản phẩm từ các hình khối.- GV cho HS liên hệ thực tế kể tên các đồ vật, công trình kiến trúc,… được tạo nên từ một số hình khối.- GV tóm tắt: + Trong cuộc sống có rất nhiều công trình kiến trúc, các đồ vật, sự vật,… được tạo nên bởi sự liên kết của các hình khối.+ Có thể tạo hình các sản phẩm dựa trên sự liên kết của các hình khối.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS thảo luận để lựa chọn nội dung, hình thức và vật liệu để tạo thành sản phẩm từ sự liên kết của các hình khối.- GV đặt câu hỏi:+ Em đã chuẩn bị những vật liệu gì?+ Từ vật liệu đó, em tạo được những sản phẩm gì? Em sẽ thể hiện sản phẩm của mình như thế nào?+ Sản phẩm đó được liên kết bởi những hình khối nào?- GV tóm tắt:+ Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm từ những vật liệu đã chuẩn bị.+ Tạo các khối chính từ vật liệu.+ Liên kết các khối chính tạo dáng sản phẩm.+ Thêm chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm.- GV cho HS quan sát hình 2.6 để tham khảo một số sản phẩm.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)* GV cho HS hoạt động cá nhân.- GV gợi ý HS lựa chọn vật liệu đã chuẩn bị để tạo hình sản phẩm.* Hoạt động nhóm.- Chọn các sản phẩm cá nhân, sắp xếp thành bố cục và thêm các ch tiết tạo không gian cho sản phẩm.d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. (Tiết 3)- HS trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình.- HS nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.- HS thực hiện,… I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát.  – HS quan sát:  – HS quan sát:  – Chùa một cột, cái hộp,…  – HS nghe.      II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS thảo luận.   – HS trả lời:      – HS nghe..       – HS quan sát: III. THỰC HÀNH. – HS hoạt động cá nhân.- HS nghe. – HS hoạt động nhóm.   IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS lắp ghép các hình khối từ vật tìm được tạo sản phẩm theo ý mình.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                              Tuần 6,7,8CHỦ ĐỀ 3ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc; chuyển được âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.- Biết, hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh và vẽ theo nhạc. Từ các đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm mĩ thuật mới- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Vẽ theo âm nhạc- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Clip nhạc,…2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 3: “ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC”Khởi động: HS hát.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- GV cho HS ngồi theo nhóm.- GV hướng dẫn HS:+ Lấy giấy để lên bàn và lấy băng dính dán cố định tờ giấy.+ Lựa chọn màu sắc theo thứ tự các màu từ nhạt đến đậm.+ Cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc và vẽ.- GV hướng dẫn HS cảm thụ vẻ đẹp của màu sắc:+ Treo tranh lên tường, trên bảng.+ Quan sát tìm hình ẩn trong bức tranh hoặc cắt hình chữ nhật hoặc cắt hai khng giấy hình chữ L để lựa chọn phần màu sắc mình thích và tưởng tượng ra những hình ảnh có ý nghĩa.+ Tìm ra các phần màu có hòa sắc nóng, lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh.- GV cho HS quan sát hình 3.3 và thảo luận để nhóm tìm hiểu cách trang trí bìa sách, bưu thiếp, bìa lịch,…- GV tóm tắt:+ Bức tranh vẽ theo nhạc là sản phẩm được kết hợp giữa âm nhạc và hội họa. Màu sắc trong bức tranh là các hòa sắc nóng – lạnh, đậm – nhạt, sáng – tối và tương phản.+ Từ những bức tranh đầy màu sắc, có thể tưởng tượng ra những hình ảnh phong phú và đa dạng, mang nhiều ý nghĩa.+ Từ bức tranh vẽ theo nhạc, có thể sáng tạo ra các sản phẩm mĩ thuật mới như: bìa sách, bưu thiếp,…b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS quan sát hình 3.4 để thảo luận tìm hiểu cách trang trí sản phẩm từ bức tranh vẽ theo nhạc.- GV tóm tắt:+ Nội dung phần chữ phải phù hợp với các hình ảnh mà em tưởng tượng được từ bức tranh vẽ theo nhạc. Có thể vẽ thêm các đường nét và màu sắc để làm rõ ý tưởng.+ Trên bìa sách/ bưu thiếp,… thường có hình ảnh. Chữ và các con số. Có thể đặt hình ảnh, chữ và số theo chiều dọc, chiều ngang, ở trên. ở dưới, bên trái, bên phải bìa sách, bưu thiếp,…- GV cho HS quan sát hình 3.5 để tham khảo một số sản phẩm.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- GV cho HS lựa chọn phần hình đã cắt rời sau đó thêm các đường nét và màu sắc để trang trí bìa sách, bưu thiếp,…- Trong khi HS làm bài GV mở nhạc để tạo không khí vui tươi để HS tăng thêm cảm xúc để làm bài. d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. (Tiết 3)- HS trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của mình.- HS nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.- HS hát.I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS làm theo hướng dẫn GV.  – HS cầm màu lên tay: – HS nghe nhạc và vẽ theo hướng dẫn GV.- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.         – HS quan sát.  – HS nghe.            II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS quan sát.  – HS nghe..            III. THỰC HÀNH. – HS thực hiện.  – HS vừa nghe nhạc vừa làm bài.  IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS sáng tạo sản phẩm theo ý mình từ phần còn lại trong bức tranh vẽ theo nhạc..- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                     Tuần 9, 10CHỦ ĐỀ 4SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây.- Biết sử dụng lá cây để tạo hình các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả,…- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Tạo hình ba chiều, tiếp cận theo chủ đề.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Một số loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau,…2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …- Một số loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau,…IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 4: “SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ”Khởi động: GV tổ chức trò chơi.“Tạo hình cho những chiếc lá”- GV vẽ lên bảng một số chiếc lá có hình dáng khác nhau.- GV nêu luật chơi.- GV cho 3 HS lên bảng.- GV cùng HS nhận xét tuyên dương và dẫn dắt HS vào bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- GV cho HS ngồi theo nhóm.- GV cho HS quan sát hình 4.1 thảo luận để tìm hiểu hình dáng, cấu tạo, màu sắc của lá cây.- GV đặt câu hỏi:+ Trong hình 4.1 có những loại lá gì?+ Hình dáng, cấu tạo và màu sắc của chiếc lá đó như thế nào?- GV cho HS quan sát hình 4.2 để tìm hiểu các sản phẩm tạo hình bằng lá cây.- GV tóm tắt:+ Mỗi chiếc lá đều có hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. Khi biết kết hợp với nhau sẽ tạo ra rất nhiều sản phẩm phong phú như con vật, đồ vật,…+ Có thể kết hợp lá cây với các chất liệu khác như giấy màu, vải, đất nặn,… hoặc vẽ thêm màu sắc để tạo  sản phẩm và làm sản phẩm sinh động.+ Nên sử dụng lá cây rụng hoặc khô, hạn chế sử dụng lá cây tươi để bảo vệ môi trường.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS quan sát hình 4.3 và 4.4 để tham khảo các tạo hình sản phẩm con vật, đồ vật từ lá cây.- GV làm mẫu (vừa làm vừa hướng dẫn HS).+ Cách 1: Tưởng tượng hình ảnh rồi chọn lá cây có hình dáng, màu sắc phù hợp để tạo thành sản phẩm.+ Cách 2: Từ hình dạng lá cây đã chọn, tưởng tượng ra hình ảnh sản phẩm và thực hiện tạo hình.- GV cho HS quan sát hình 4.5 để tham khảo một số sản phẩm.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- GV cho HS hoạt động nhóm.- GV cho HS làm bài.- Trong khi HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. – Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.  – HS quan sát. – HS nghe.- HS thực hiện.- HS nghe. I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát.  – HS trả lới:+ Lá mít, lá bàng,…+ Lá bàng phiến lá to, lõm,… – HS quan sát. – HS nghe.           II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS quan sát.  – HS nghe và quan sát.         III. THỰC HÀNH. – HS ngồi theo nhóm.- HS thực hiện.  IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS tô màu lên lá rồi in lên giấy vẽ, thêm chi tiết để tạo thành bức tranh.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                                   Tuần 11, 12, 13, 14CHỦ ĐỀ 5TRƯỜNG EM (4 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều.- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Tạo hình ba chiều, tiếp cận theo chủ đề.                         Điêu khắc – nghệ thuật tạo hình không gian.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Một số hình ảnh về trường học,…2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 5: “TRƯỜNG EM”Khởi động: GV cho HS hát những bài hát về mái trường.- GV giới thiệu bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- GV cho HS ngồi theo nhóm.- GV cho HS liên hệ thực tế và ghi chép lại.+ Quang cảnh trường em như thế nào? Những hoạt động gì thường diễn ra trong trường?+ Em đã tham gia các hoạt động gì trong trường? Hoạt động nào trong trường làm em nhớ nhất?- GV cho đại diện nhóm lên báo cáo.- GV tóm tắt:* Quang cảnh trường học: + Cổng trường có biển ghi tên trường,…+ Sân trường có cột cờ, cây xanh, vườn hoa, ghế đá,…+ các phòng học, trong phòng có bàn ghế, bục giảng, bảng viết,…* Các hoạt động ở trường:+ Hoạt động diễn ra hàng ngày (dạy và học, vui chơi, lao động)+ Hoạt động trong các sự kiện (lễ khai giảng, trung thu, chào cờ,…)  – GV cho HS quan sát hình 5.1 để tìm hiểu các sản phẩm tạo hình chủ đề “Trường em”.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS thảo luận nhóm để lựa cọn nội dung và hình thức, vật liệu để thực hiện tạo hình sản phẩm với chủ để “Trường em”- GV cho HS quan sát hình 5.2 và 5.3 để nhận biết cách thực hiện tạo hình sản phẩm với chủ đề “Trường em”.- GV cho HS quan sát hình 5.4 để có thêm ý tưởng thực hiện tạo hình sản phẩm chủ đề “Trường em”c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2,3)- GV cho HS hoạt động cá nhân:+ HS tạo sản phẩm cá nhân từ vật liệu đã chuẩn bị.- GV cho HS hoạt động nhóm.+ HS lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm tập thể.+ Tạo không gian, thêm chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động.- GV cho HS làm bài.- Trong khi HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. (Tiết 4)- Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.- HS hát. – HS nghe.I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS ghi.       – Đại diện nhóm báo cáo.- HS nghe.           – HS quan sát.  II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS thảo luận.   – HS quan sát.  – HS quan sát.  III. THỰC HÀNH. – HS hoạt động cá nhân.  – HS ngồi theo nhóm.    – HS thực hiện.  IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS tạo hình bằng vật liệu tìm được khi ở nhà.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                                    CHỦ ĐỀ 6CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm về trang      phục của một số  quân chủng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam.- Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Vẽ cùng nhau – Sáng tác câu chuyện.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Một số hình ảnh về bộ đội,…2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 6: “CHÚ BỘ ĐỘI CỦA CHÚNG EM”Khởi động: GV cho HS hát những bài hát về chú bộ đội.- GV giới thiệu bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- GV cho HS ngồi theo nhóm.- GV cho HS quan sát hình 6.1 để tìm hiểu nội dung chủ đề.+ Các chú bộ đội trong hình thuộc quân chủng nào?+ Chú bộ đội đang làm công việc gì? Ở đâu?+ Chú bộ đội có những hoạt động gì trong đời sống hằng ngày?+ Em còn biết chú bộ đội làm những việc gì khác để giúp nhân dân và các cháu thiếu nhi. – GV cho HS quan sát hình 6.2 để tìm hiểu về hình thức, chất liệu và nội dung của các sản phẩm.- GV tóm tắt:+ Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiều quân chủng như Lục quân, Hải quân, Không quân,…+ đặc điểm trang phục của mỗi quân chủng khác nhau: màu chủ đạo của Lục quân là xanh lá cây, không quân là màu xanh da trời, Hải quân là màu trắng,…+ Hoạt động của bộ đội phong phú đa dạng.* Chú bộ đội trong quân đội: luyện tập bắn súng, tập võ thuật, tập đội hình, đội ngũ trên thao trường, hành quân, tuần tra,…* Chú bộ đội giúp dân: Gặt lúa, đào mương, làm nhà, khám chữa bệnh giúp dân, giúp dân vùng lũ,…* Chú bộ đội trong cuộc sống hằng ngày: Chăm sóc vườn rau, vệ sinh doanh trại, sinh hoạt văn nghệ,…b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS thảo luận nhóm để lựa cọn nội dung và hình thức, vật liệu để thực hiện tạo hình sản phẩm với chủ để “Chú bộ đội”- GV cho HS quan sát hình 6.3 để tham khảo cách thực hiện về chú bộ đội.- GV hướng dẫn HS cách thực hiện:+ Lựa chọn nội dung theo chủ đề.+ Tạo kho hình ảnh.+ Lựa chọn hình ảnh từ kho hình ảnh, sắp xếp thành sản phẩm tập thể.+ Thêm hình ảnh khác tạo không gian cho sản phẩm sinh động.- GV cho HS quan sát hình 6.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo bức tranh của nhóm.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- GV cho HS hoạt động cá nhân:+ HS vẽ kí họa dáng người theo quan sát.+ Hướng dẫn HS vẽ thêm chi tiết cho trang phục như mũ, giày, ba lô,…- GV cho HS hoạt động nhóm.+ HS thảo luận để lựa chọn nội dung của bức tranh.+ Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh để sắp xếp thành một bố cục theo nội dung đã thống nhất.+ Thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh.- GV cho HS làm bài.- Trong khi HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. – Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.- HS hát. – HS nghe.I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát. + Thủy quân, Bộ binh, không quân,… + Thu hoạch giúp dân, đi tuần biển, biên giới,…+ Tập luyện, trồng trọt,… – Trồng trọt, giúp thu hoạch mùa màng, …    – HS nghe.                   II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS thảo luận.   – HS quan sát. – HS nghe và quan sát.      – GV quan sát.  III. THỰC HÀNH. – HS hoạt động cá nhân.    – HS ngồi theo nhóm.       – HS thực hiện.  IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS tạo sản phẩm về chú bộ đội bằng chất liệu khác như đất nặn, giấy màu, dây thép,…- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.        CHỦ ĐỀ 7Tìm hiểu tranh theo chủ đề:“ƯỚC MƠ CỦA EM” (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Ước mơ của em”.- Phát triển kĩ năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.- Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm.- Hoạt động cá nhân.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Tranh, ảnh về “ước mơ của em”.2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 7: “ƯỚC MƠ CỦA EM”Khởi động: GV cho HS chia sẻ về ước mơ của mình.- GV giới thiệu bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- GV cho HS quan sát hình 7.1 để tìm hiểu nội dung, màu sắc, hình thức thể hiện của các bức tranh.- GV đặt câu hỏi:+ Em thấy có những hình ảnh gì trong bức tranh? + Màu sắc trong hai bức tranh như thế nào?+ Các bức tranh thể hiện chủ đề gì?+ Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì?- GV tóm tắt:+ Con người ai cũng có những ước mơ, mỗi cá nhân có những ước mơ khác nhau và mọi ước mơ đều hướng tới những điều tốt đẹp hơn hiện thực.+ Có thể thể hiện bức tranh về ước mơ bằng nhiều hình thức khác nhau như vẽ hoặc xé/ cắt dán,…b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS quan sát hình 7.2 để tham khảo cách vẽ tranh chủ đề “ước mơ của em”.- GV hướng dẫn HS cách thực hiện:+ Lựa chọn nội dung.+ Thể hiện hình ảnh chính, hình ảnh phụ. (Vẽ, xé/ cắt dán)+ Vẽ màu theo ý thích. (Tạo thêm chi tiết cho tranh sinh động)- GV cho HS quan sát hình 7.3 để có thêm ý tưởng về nội dung, bố cục, màu sắc cho bức tranh của mình.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- GV cho HS làm bài.- Trong khi HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. – Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.- HS nêu ước mơ. – HS nghe.I. TÌM HIỂU. – HS quan sát.  – HS trả lời.+ Tranh 1: Các bạn nhỏ ngồi trên xe lăn mơ ước được chạy nhảy cùng các bạn. Tranh 2: Mơ ước khám phá đại dương.+ Màu sắc tươi sáng,… + Thể hiện ước mơ.+ Tranh 1 vẽ bằng màu sáp, tranh 2 xé dán bằng giấy máu.- HS nghe.       II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS quan sát.  – HS nghe và quan sát.     – GV quan sát.  III. THỰC HÀNH. – HS thực hiện.  IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS thể hiện tranh chủ đề “Ước mơ của em” bằng cách vẽ hoặc xé/ cắt dán vào khung hình trong SGK.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                                             CHỦ ĐỀ 8TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN (4 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.- Biết sử dụng các vật tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, Câu chuyện diễ ra trên sân khấu.- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.+ Xây dựng cốt truyện.+ Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Tranh, ảnh về một số loại hình sân khấu.2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ.- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 8: “TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN”Khởi động: GV cho HS quan sát hình 1 ca sĩ sau đó để HS tìm các từ liên quan đến ca sĩ.- GV giới thiệu bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- GV cho HS quan sát hình 8.1 để tìm hiểu về sân khấu.- GV đặt câu hỏi:+ Sân khấu dùng để làm gì?+ Em biết những chương trình, sự kiện nào được thực hiện trên sân khấu.+ Các sân khấu có trang trí giống nhau hay khác nhau? Vì sao?+ Trên sân khấu thường có những hình gì?- GV tóm tắt:+ Sân khấu là nơi biểu diễn các loại hình nghệ thuật, tổ chức các sự kiện lễ hội,…+ Có nhiều hình thức trang trí sân khấu, mỗi loại hình sân khấu có cách trang trí phù hợp với nội dung chương trình, sự kiện,…+ các hình ảnh thường được trang trí trên sân khấu như: nền phông gồm có chữ ghi nội dung của chương trình, sự kiện và hình ảnh trang trí,… Tùy chương trình, sự kiện sẽ có những đồ vật (bụt bệ, loa đài,…) phù hợp với nội dung.- GV cho Hs qua sát hình 8.2 để tìm hiểu hình thức và chất liệu được dùng để thể hiện các sản phẩm.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS thảo luận để thống nhất chọn hình thức sân khấu để tạo hình sản phẩm tập thể.- GV cho HS quan sát hình 8.3 và 8.4 để nhận ra cách tạo hình và trang trí sân khấu.- GV hướng dẫn HS thực hiện:+ Chọn hình thức sân khấu, chương trình, sự kiện,…  để tạo hình cho sản phẩm.+ Tạo hình nhân vật bằng giấy màu, giấy bìa, đất nặn hoặc từ vật tìm được.+ Tạo không gian, bối cảnh cho các nhân vật và xây dựng nội dung câu chuyện, sự kiện,…- GV cho HS quan sát hình 8.5 để có ý tưởng tạo hình và trang trí sân khấu.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2-3)- GV cho HS làm bài.- Hoạt động cá nhân:+ Tạo hình nhân vật.+ Tạo hình sân khấu, bối cảnh, phông nền,…- Hoạt động nhóm:+ Sắp đặt các nhân vật vào bối cảnh.+ Thêm các chi tiết để hoàn thiện sản phẩm.- Trong khi HS làm bài GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. (Tiết 4)- Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.- HS quan sát và nêu.  – HS nghe.I. TÌM HIỂU. – HS quan sát. – HS trả lời.+ Sân khấu dùng để biểu diễn, làm lễ,…+ Ca hát, múa, làm lễ khai giảng,… + Sân khấu trang trí không giống nhau vì mỗi buổi lễ đều khác nhau,…+ Phông nền, chữ, hình trang trí, bục nói,… – HS nghe.              – HS quan sát.  II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS thảo luận nhóm.  – HS quan sát.  – HS nghe và quan sát.        – HS quan sát. III. THỰC HÀNH.  – HS thực hiện cá nhân.   – HS thực hiện nhóm.     IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS tạo hình các nhân vật trên sân khấu theo ý thích.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.               CHỦ ĐỀ 9TRANG PHỤC YÊU THÍCH (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích.- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Vẽ cùng nhau – Tạo hình bằng vật tìm được.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Hình ảnh về một số kiểu trang phục.2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ,…- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 9: “TRANG PHỤC YÊU THÍCH”Khởi động: – GV tổ chức trò chơi “Em tập làm người mẫu” – GV mời vài HS lên bảng biểu diễn.- GV giới thiệu bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- HS hoạt động nhóm.- GV cho HS quan sát hình 9.1 để tìm hiểu và nhận ra kiểu dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của một số trang phục.- GV đặt câu hỏi:+ Các bạn nhỏ đang mặc những trang phục gì?+ Em thấy trên các trang phục có những họa tiết gì? Màu sắc như thế nào?+ Trang phục của các vùng, miền khác nhau như thế nào?+ Trang phục các mùa như thế nào?+ Trang phục thường được may bằng chất liệu gì?- GV cho HS quan sát hình 9.2 để tìm hiểu về hình thức, vật liệu tạo hình sản phẩm trang phục.- GV tóm tắt:+ Trang phục bao gồm áo, quần, váy, mũ, khăn,… thường được may bằng các chất liệu như vải, len, da,…+ Trang phục ở mỗi vùng, miền có kiểu dáng, màu sắc và họa tiết trang trí khác nhau.+ Có thể tạo sản phẩm trang phục bằng nhiều hình thức, chất liệu khác nhau. Khi tạo dáng trang trí cần chú ý:* Phù hợp với đối tượng sử dụng là nam hay nữ.* Phù hợp với độ tuổi.* Phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS quan sát hình 9.3 và 9.4 để biết cách tạo hình và trang trí sản phẩm thời trang.- GV hướng dẫn HS thực hiện:* Cách 1:+ Vẽ dáng người.+ Dựa vào dáng người để tạo hình trang phục.+ Trang trí trang phục bằng màu sắc và họa tiết.+ Có thể kết hợp nhiều chất liệu khác nhau để tạo hình sản phẩm.* Cách 2:+ Tạo dáng trang phục.+ Trang trí màu sắc và họa tiết.- GV cho HS quan sát hình 9.5 để hình thành ý tưởng tạo hình sản phẩm thời trang.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- Tạo dáng người.+ GV cho HS vẽ kí họa dáng người theo quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng tạo kho hình ảnh.- Tạo dáng và trang trí trang phục.+ Lựa chọn dáng người yêu thích trong kho hình ảnh.+ Dựa vào dáng người, thiết kế và trang trí trang phục theo ý thích.d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. (Tiết 3)- Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương. – HS nghe. – HS lên bảng và biểu diễn.- HS nghe.I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát.  – HS trả lời.+ Áo dài, trang phục tây nguyên, áo sơ mi,…+ Trên các trang phục có họa tiết hình hoa, lá, người, hình tròn, hoa văn,…+ Người tây nguyên trang phục màu sắc sặc sỡ, có nhiều hoa văn trang trí,…+ Trang phục các mùa khác nhau.+ Trang phục thường được may bằng vải, tơ tằm,…- HS quan sát.  – HS nghe.             II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS quan sát.  – HS nghe và quan sát.           – HS quan sát.  III. THỰC HÀNH.  – HS vẽ kí họa dáng người.  – HS làm bài.     IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS tạo hình trang phục cho mình và bạn để sử dụng trong buổi hoạt động ngoại khóa.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                 Tuần 26, 27, 28CHỦ ĐỀ 10CUỘC SỐNG QUANH EM (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nhận biết được các hoạt động diễn ra xung quanh em.- Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé dán, nặn,…- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Vẽ cùng nhau – Tạo hình bằng vật tìm được.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Hình ảnh về cuộc sống quanh em,…2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ,…- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 10: “CUỘC SỐNG QUANH EM”Khởi động: – GV tổ chức trò chơi “tạo dáng đoán tên hoạt động” – GV cho HS đoán các hoạt động đó là gì trong cuộc sống.- GV giới thiệu bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- HS hoạt động nhóm.- GV cho HS quan sát hình 10.1 để tìm hiểu nội dung, hình thức, chất liệu thể hiện trong các sản phẩm với chủ đề” Cuộc sống quanh em”.- GV đặt câu hỏi:+ Em thấy có những hoạt động gì trong hình a, b, c, d? Những hoạt động đó diễn ra ở đâu?+ Các sản phẩm thể hiện bằng chất liệu gì?+ Em thấy hình ảnh và màu sắc được thể hiện trên các sản phẩm như thế nào?- GV tóm tắt:+ Có nhiều hoạt động gắn liền với cuộc sống của các em như học tập, lao động, vui chơi, tham gia giao thông, … Mỗi vùng miền có những hoạt động đặc trưng của mình.+ các hoạt động của con người trong cuộc sống được thể hiện phong phú trên các sản phẩm mĩ thuật về nội dung, hình thức và chất liệu thể hiện.+ Trong mỗi sản phẩm, các hình ảnh chính, phụ cần được sắp xếp cân đối, hợp lí, sử dụng màu sắc tương phản, có đậm, nhạt.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS quan sát hình 10.2 để nhận biết cách tạo hình sản phẩm.- GV hướng dẫn HS:- Có nhiều hình thức thể hiện sản phẩm như: vẽ tranh, tạo hình ba chiều, xé dán,…+ Kí họa dáng người theo quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ để tạo dáng hoạt động,… tạo kho hình ảnh.+ Lựa chọn hình ảnh từ kho hình ảnh, sắp xếp thành sản phẩm tập thể theo nội dung chủ đề của nhóm đã thống nhất.+ Tạo thêm hình ảnh, chi tiết, hoàn chỉnh đường nét, màu sắc cho sản phẩm sinh động.- GV cho HS quan sát hình 10.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm riêng.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)* Hoạt động cá nhân.- HS tạo kho hình ảnh bằng các hình thức: kí họa, vẽ theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng, xé/ cắt dán, tạo hình ba chiều,…* Hoạt động nhóm.- HS thảo luận để chọn các nhân vật từ kho hình ảnh, sắp xếp thành một bố cục. Thêm các chi tiết để thể hiện rõ hơn hoạt động của các nhân vật, hình thành nội dung chủ đề.- Thêm các hình ảnh khác, tạo không gian cho sản phẩm thêm sinh động và phù hợp với nội dung.d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. (Tiết 3)- Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương. – HS lên tạo dáng. – HS trả lời. – HS nghe.I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát.   – HS trả lời.+ Làm vệ sinh, giã gạo,… Làm vệ sinh ở bãi biển, giã gạo ở miền núi,… + Vẽ trên giấy, đất nặn, xé dán,… + Hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng,…- HS nghe.             II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS quan sát. – HS nghe và quan sát.            – HS quan sát. III. THỰC HÀNH.  – HS làm bài.    – HS làm bài.       IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS vẽ bức tranh thể hiện hoạt động mình yêu thích.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                Tuần 29, 30CHỦ ĐỀ 11VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của đồ vật.- Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Vẽ biểu cảm.- Hoạt động cá nhân.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Vật mẫu.2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ,…- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 11: “VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT”Khởi động: – GV tổ chức trò chơi “Bịt mắt đoán tên đồ vật” – GV thể lệ.- GV cho đại diện tổ lên đoán.- GV giới thiệu bài.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- HS hoạt động nhóm.- GV cho HS quan sát hình 11.1 để tìm hiểu về vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.- GV đặt câu hỏi:+ Có những đồ vật gì trong tranh? + Hình mảng, đường nét, cách vẽ và màu sắc của mỗi bức tranh như thề nào?- GV cho HS quan sát hình 11.2 và 11.3 để tìm hiểu cách sắp xếp hình ảnh, tạo hình, vẽ màu cho tranh vẽ biểu cảm.- GV tóm tắt:+ Tranh biểu cảm đồ vật diễn tả cảm xúc của người vẽ thông qua đường nét và màu sắc.+ Những đường nét, màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc của người vẽ để tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho bức tranh.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cùng HS bày mẫu.- GV cho HS quan sát mẫu để nhận ra đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các vật mẫu.- GV cho HS nêu cách vẽ biểu cảm.- GV cho HS quan sát hình 11.4 để tham khảo cách vẽ biểu cảm đồ vật.- GV hướng dẫn HS:+ Mắt tập trung quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu, tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu, tay vẽ đến đó. Mắt không nhìn vào giấy, tay đưa bút liên tục không nhấc lên khỏi tờ giấy trong quá trình vẽ.+ vẽ thêm các nét biểu cảm (các nét được thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm cho đồ vật thêm sinh động và đẹp hơn).+ Vẽ màu vào các đồ vật: sử dụng màu có độ tương phản đậm – nhạt, sáng – tối, nóng – lạnh.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- GV cho HS vẽ không nhìn giấy.+ Vẽ thêm các nét (chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc).+ Vẽ màu biểu cảm theo ý thích.d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. – Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương.   – HS nghe.- HS lên đoán tên đồ vật.- HS nghe.I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát. – HS trả lời.+ Cái chai, cây kéo, cái chén, lọ hoa, ấm pha trà,…+ Hình dáng mỗi đồ vật khác nhau,… – HS quan sát.  – HS nghe.      II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS lên bày mẫu cùng GV.- HS quan sát.  – HS nêu.  – HS nghe.              III. THỰC HÀNH. – HS làm bài.    IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS vẽ một đồ vật theo trí tưởng tượng, quan sát mẫu hoặc vẽ theo trí nhớ mà không nhìn giấy.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                               Tuần 31, 32, 33CHỦ ĐỀ 12THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Biết được sự đa dạng của các chất liệu trong tạo hình và cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm được tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau.- Hiểu được cách tạo hình từ nhiều chất liệu và tạo được sản phẩm theo ý thích.- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề.          + Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Tranh, ảnh sáng tạo với các chất liệu.2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ,…- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 12: “THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO VỚI CÁC CHẤT LIỆU”Khởi động: – GV cho HS hát.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)- HS hoạt động nhóm.- GV cho HS quan sát hình 12.1 để nhận biết về sự phong phú của chất liệu, hình thức thể hiện và vẻ đẹp của các sản phẩm mĩ thuật tạo hình từ các chất liệu khác nhau.- GV đặt câu hỏi:+ Các sản phẩm được thể hiện bằng các chất liệu gì?+ Các sản phẩm được thể hiện bằng hình thức nào?+ Độ đậm, nhạt của màu sắc được thể hiện trên các sản phẩm như thế nào?- GV tóm tắt:+ Có thể sử dụng nhiều vật liệu khác nhau để tạo hình sản phẩm mĩ thuật (đất, đá, sỏi, vỏ ốc, vỏ sò, len, sợi,….+ Sản phẩm mĩ thuật có thể được tạo bởi một chất liệu hoặc kết hợp nhiều loại chất liệu khác nhau.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS quan sát hình 12.2 để tham khảo cách thực hiện tạo hình sản phẩm từ các chất liệu khác nhau.- GV hướng dẫn HS:+ Vẽ phác hình ảnh, nội dung muốn thể hiện.+ Dùng keo dán để đính các chất liệu theo hình đã phác, tạo hình ảnh chính.+ Tạo những hình ảnh phụ, liên kết không gian với hình ảnh chính.+ Trang trí thêm chi tiết bằng các chất liệu phù hợp.- GV cho HS quan sát hình 12.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- GV cho HS thực hành nhóm để tạo hình sản phẩm theo ý thích.- HS thảo luận để lựa chọn chất liệu, hình thức và nội dung để thực hiện.d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá. (Tiết 3)- Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương. – HS hát.I. TÌM HIỂU. – HS ngồi theo nhóm.- HS quan sát.    – HS trả lời.+ Lá cây, tre, đá, rơm, giấy bồi, vỏ xò,… + tạo hình, sắp đặt,.. + HS trả lời. – HS nghe.      II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS quan sát.  – HS nghe.        – HS quan sát. III. THỰC HÀNH. – HS làm bài.   IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS tạo thêm các sản phẩm khác theo ý thích bằng cách kết hợp các chất liệu có sẵn.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.                                       Tuần 34, 35CHỦ ĐỀ 13XEM TRANH “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC” (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:- Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp hoạt động của họa sĩ Nguyễn Thụ”.- Nêu được hình ảnh, màu sắc, nội dung và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh “Bác Hồ đi công tác”.- Thể hiện được bức tranh về Bác Hồ hoặc mô phỏng lại nội dung của tác phẩm được xem.- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:- Phương pháp: Vẽ cùng nhau – Tạo hình ba chiều.- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Giáo viên:- SGV, SGK.- Tranh, ảnh sáng tạo với các chất liệu.2. Học sinh: – SGK, giấy vẽ,…- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, …IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định.2. Kiểm tra:- Kiểm tra đồ dùng học tập.3. Bài mới:Chủ đề 13: “Xem tranh: BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC”Khởi động: – GV cho HS hát.a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu. (Tiết 1)* Tìm hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ..- GV cho HS tìm hiểu, nắm được vài nét sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Thụ (SGK).- GV tóm tắt:+ Họa sĩ Nguyễn Thụ sinh ngày 12/12/1930, xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức, Hà Nội.+ Ông tham gia bộ đội, chuyên vẽ báo, tranh tuyên truyền,…+ Nguyễn Thụ là một trong những họa sĩ đầu tiên phát triển tranh lụa Việt nam.+ Tranh của họa sĩ Nguyễn Thụ có hình ảnh và bố cục đơn giản, màu sắc nhẹ nhàng.+ Năm 2001, họa sĩ Nguyễn Thụ được trao tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật.* Xem tranh Bác Hồ đi công tác.- GV cho HS quan sát hình 13.1 để tìm hiểu về nội dung, hình ảnh, màu sắc, chất liệu của bức tranh.- GV đặt câu hỏi:+ Bức tranh “Bác Hồ đi công tác” thể hiện bằng chất liệu gì?+ Trong tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh Bác Hồ và anh cận vệ được thể thiện như thế nào?+ Dáng vẻ của hai con ngựa như thế nào?+ Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?+ Em có nhận xét gì về nội dung bức tranh?- GV cho HS đọc thông tin về bức tranh “Bác Hồ đi công tác”- GV cho HS tham khảo thêm một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Thụ.b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.- GV cho HS quan sát hình 13.3 để nắm được cách thể hiện và các bước tạo sản phẩm mô phỏng lại tranh “Bác Hồ đi công tác”.- GV hướng dẫn HS:* Có nhiều hình thức và chất liệu để mô phỏng lại bức tranh “Bác Hồ đi công tác” như vẽ, xé/ cắt dán tranh; nặn kết hợp các vật liệu khác,…* Có thể thực hiện mô phỏng lại bức tranh theo các bước sau:+ Tạo hình nhân vật chính.+ Tạo hình bối cảnh, không gian.+ Sắp đặt nhân vật vào bối cảnh, thêm các chi tiết phụ để hoàn thiện sản phẩm.- GV cho HS quan sát hình 12.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm.c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. (Tiết 2)- GV cho HS mô phỏng lại bức tranh “bác Hồ đi công tác”.- HS thảo luận để lựa chọn chất liệu, hình thức và nội dung để thực hiện.d. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá.- Nhóm trình bày sản phẩm.- GV hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.- Các nhóm nhận xét.- GV nhận xét, tuyên dương. – HS hát.I. TÌM HIỂU.   – HS đọc tìm hiểu.  – HS nghe.              – HS quan sát.  – HS trả lời.+ Tranh lụa. + Bác Hồ, anh cận vệ, 2 con ngựa, cây phi lao.+ Bác Hồ dáng vẻ oai phong, anh cận vệ ngồi hơi khom lưng,…+  +  +  – HS đọc thông tin trong SGK. – HS quan sát. II. CÁCH THỰC HIỆN.- HS quan sát.   – HS nghe.            III. THỰC HÀNH. – HS làm bài.   IV. TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.- HS trưng bày sản phẩm.- HS thuyết trình.4. Dặn dò:- GV gợi ý HS vẽ một bức tranh về bác Hồ theo ý thích.- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau.

Khớp với kết quả tìm kiếm: 19 thg 2, 2020 … 3 tờ giấy trắng. Giấy màu thủ công. Bạn nên chọn giấy có màu tối và sáng. Mỗi lọai 2 tờ. Que kem hay que gỗ, 5- ……. read more

Giáo án mĩ thuật lớp 5

5. 25+ Ý Tưởng Tái Chế Độc Đáo Từ Vật Dụng Đơn Giản Nhất

Tác giả: hoatieu.vn

Ngày đăng: 03/17/2021 11:35 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 34143 đánh giá)

Tóm tắt: 25 Ý Tưởng Tái Chế Độc Đáo Từ Vật Dụng Hằng Ngày: làm chậu cây, móc treo quần áo, kệ giấy vệ sinh, đồ chơi cho bé, khay sạc điện thoại,… đơn giản mà không phải ai cũng biết…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Biết cách sử dụng sản phẩm mĩ thuật làm đồ chơi, đồ dùng học tập. + Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Tạo hình và trang trí được con cá từ giấy, ……. read more

25+ Ý Tưởng Tái Chế Độc Đáo Từ Vật Dụng Đơn Giản Nhất

6. Học Mĩ thuật lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực

Tác giả: thphongphua.pgdgiarai.edu.vn

Ngày đăng: 09/11/2019 06:21 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 61200 đánh giá)

Tóm tắt: GIỚI THIỆU BỘ SÁCH HỌC MĨ THUẬT 5 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Bộ sách Học Mĩ thuật lớp 5 theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới được biên soạn bởi một đội ngũ tác giả uy tín, giàu kinh nghiệm, luôn dành hết tâm huyết cho sự nghiệp giáo…

Khớp với kết quả tìm kiếm: – GV gợi ý HS thực hành tự họa chân dung của mình hoặc người thân bằng các chất liệu khác nhau như: Đất nặn, giấy màu, sợi len, vải, hoa, lá,… – Chuẩn bị đầy đủ ……. read more

Học Mĩ thuật lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực

7. Thông tin tuyển sinh trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Hà Nội

Tác giả: hita.com.vn

Ngày đăng: 05/04/2019 01:50 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 40033 đánh giá)

Tóm tắt: Thông tin tuyển sinh hệ đại học chính quy năm 2022 của Trường Đại học Sân khấu điện ảnh sẽ cung cấp những thông tin chính xác nhất về đối tượng tuyển sinh và phương thức xét tuyển.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Link hướng dẫn làm sau đây sẽ cho bạn công thức tái chế chai nhựa thành hộp bút cực … Hita sẽ gợi ý cho bạn một số cách tái chế từ giấy vô cùng thú vị, ……. read more

Thông tin tuyển sinh trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội

8. Trường Tiểu học Hùng Sơn, Hiệp Hòa: Ngày hội Mỹ thuật – điểm nhấn cho bức tranh đẹp

Tác giả: sachthietbigiaoduc.vn

Ngày đăng: 08/27/2019 12:12 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 56840 đánh giá)

Tóm tắt: Sáng 17/3/2016, Trường Tiểu học Hùng Sơn, Hiệp Hòa đã tổ chức thành công “Ngày hội Mỹ thuật”. Đây là đơn vị đầu tiên trên địa bàn huyện Hiệp Hòa tổ chức chương trình trải nghiệm trọn vẹn bộ môn Mỹ…

Khớp với kết quả tìm kiếm: GIỚI THIỆU BỘ SÁCH HỌC MĨ THUẬT 5 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI … Học Mĩ thuật lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực … Chân dung tự hoạ….. read more

Trường Tiểu học Hùng Sơn, Hiệp Hòa: Ngày hội Mỹ thuật - điểm nhấn cho bức tranh đẹp

9. Trường Đại học Văn Lang – Thông tin tuyển sinh

Tác giả: human.edu.vn

Ngày đăng: 08/16/2021 07:42 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 87430 đánh giá)

Tóm tắt: Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nghề trên toàn quốc

Khớp với kết quả tìm kiếm: 13 thg 11, 2020 … Đặc biệt, các đạo cụ để dàn dựng nên sân khấu kịch rối đều được làm từ những vật liệu tái chế như: thùng carton, giấy, que đè lưỡi,… Các UKers ……. read more

Trường Đại học Văn Lang - Thông tin tuyển sinh

10. Xét tuyển kết quả học bạ THPT –

Tác giả: tuyensinhso.vn

Ngày đăng: 05/09/2021 11:23 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 48459 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: 18 thg 4, 2022 … Thiết kế mỹ thuật Sân kh ……. read more

Xét tuyển kết quả học bạ THPT -

11. 15 ý tưởng làm đồ handmade đơn giản, độc đáo vạn người mê

Tác giả: vhnthcm.edu.vn

Ngày đăng: 10/31/2020 09:10 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 64237 đánh giá)

Tóm tắt: Ý tưởng làm đồ handmade đẹp nào đang hot? Cách làm đồ handmade đang được ưa chuộng ✔️ Khám phá 15 ý tưởng làm đồ handmade độc đáo và đơn giản cho bạn.

Khớp với kết quả tìm kiếm: KẾT QUẢ TUYỂN SINH CÁC NGÀNH NĂNG KHIẾU KỲ THI TUYỂN SINH 2022. *** NGÀNH DIỄN VIÊN KỊCH – ĐIỆN ẢNH *** NGÀNH ĐẠO DIỄN SÂN KHẤU *** ……. read more

15 ý tưởng làm đồ handmade đơn giản, độc đáo vạn người mê