Top 8 cách làm con bướm bằng giấy lớp 2 mới nhất năm 2022

Rate this post

Dưới đây là bài viết hay về chủ đề cách làm con bướm bằng giấy lớp 2 do đội ngũ xây dựng website https://amthuc247.net biên soạn

Video aboutTop 8 cách làm con bướm bằng giấy lớp 2 mới nhất năm 2022

1. Clip Cách làm con bướm bằng xốp 🆗

  • Tác giả: www.xn--cccc-0x5ac.vn
  • Ngày đăng: 02/14/2021 07:40 AM
  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 23090 đánh giá)
  • Tóm tắt:
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 15 thg 4, 2022 … Gấp giấy – Cách gấp con bướm bằng giấy đơn giản nhất | DIY – ORIGAMI Paper Butterfly | Liam ChannelThủ công lớp 2 | Hướng dẫn cách làm CON …
Clip Cách làm con bướm bằng xốp 🆗

2. Giáo án Thủ công tiết 30: Làm con bướm

  • Tác giả: lop2.net
  • Ngày đăng: 01/23/2021 01:02 PM
  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 30777 đánh giá)
  • Tóm tắt: Lớp: 2G Tên bài dạy: Tiết: 30, 31 Tuần 30, 31 LÀM CON BƯỚM I. Mục tiêu: – Hs biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. – Hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp. – Hứng thú làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình . II. Chuẩn bị đồ dùng dạy
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Lớp: 2G Tên bài dạy: Tiết: 30, 31 Tuần 30, 31 LÀM CON BƯỚM I. Mục tiêu: – Hs biết cách làm con bướm bằng giấy thủ công. – Hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.

3. Cách gấp con bướm bằng giấy quá đơn giản/ Paper Butterfly | cách làm bướm giấy – http://amthuc247.net

  • Tác giả: zcongnghe.com
  • Ngày đăng: 05/28/2021 09:05 AM
  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 40980 đánh giá)
  • Tóm tắt:
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Thủ công lớp 2 | Hướng dẫn cách LÀM CON BƯỚM | kỹ thuật gấp hình …

4. Junbaby: Cách làm con vật bằng lá cây

  • Tác giả: www.junbaby.vn
  • Ngày đăng: 02/12/2019 11:27 AM
  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 87219 đánh giá)
  • Tóm tắt: Trang tin tức của Mẹ và Bé
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 21 thg 2, 2020 … cach-lam-con-tho-bang-la-cay. 2. Cách làm con bướm bằng lá cây … Bạn chỉ cần vẽ thân chú bướm lên một tờ giấy trắng.
Junbaby: Cách làm con vật bằng lá cây

5. Giáo án Thủ công lớp 2 (trọn bộ)

  • Tác giả: lop1.net
  • Ngày đăng: 08/23/2020 04:19 AM
  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 52131 đánh giá)
  • Tóm tắt: A/ Mục tiêu:TCKT B/ Đồ dùng dạy học: – GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. – HS: Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học:
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: A/ Mục tiêu:TCKT B/ Đồ dùng dạy học: – GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. … Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy. 2.

6. Giáo án lớp 2 Tuần 35

  • Tác giả: thmytuc.pgdmytu.edu.vn
  • Ngày đăng: 01/18/2019 04:52 PM
  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 31169 đánh giá)
  • Tóm tắt: TUẦN 35Ngày soạn: 10/5/2018Ngày giảng: 14/5/2018 đến 18/5/2018Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2018Tiết 1: Tập đọcÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 1)I. MỤC TIÊU:     – Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (Trả lời được câu hỏi về nội dung của đoạn đọc. )      – Biết thay thể cụm từ khi nào bằng các cụm từ Bao giờ, Lúc nào, Mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3)II. CHUẨN BỊ: – Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy    Hoạt động của tròA. Ôn tập1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.- Nhận xét trực tiếp từng HS.* Bài tậpBài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?- Hãy đọc câu văn trong phần a.- Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.- Nhận xét HS. Bài 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu- Bài tập yêu cầu các con làm gì?- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được.- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).- Nhận xét từng HS.C. Củng cố – Dặn  dò:     – Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.- Đọc và trả lời câu hỏi.- BT yêu cầu chúng ta: Thay cụm …- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.a) Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?Đáp án: b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu?c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?- Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.- Làm bài theo yêu cầu:    Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ.Tiết 2: Tập đọcÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 2).I. MỤC TIÊU:          – Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.     – Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3)     – Đặt được câu hỏi có cụm từ Khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4)     – HS có năng khiếu tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy đủ BT4.II.CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2. SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy      Hoạt động của trò A. Bài cũ : B. Bài mới 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(Tiến hành tương tự tiết 1).2. Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập- Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài.Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.- Nhận xét và tuyên dương những HS đặt câu hay. Bài 4: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập .- Gọi HS đọc câu văn của phần a.- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên.- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập – Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.- Nhận xét một số bài của HS.C. Củng cố – Dặn  dò – Nhận xét giờ học.- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được.- Chuẩn bị: Tiết 3.     – Đọc đề trong SGK.- Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,…- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2.- Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp, Những cây phượng vĩ nở những bông hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến. Ngước nhìn lên vòm lá xanh thẫm, con biết mình sẽ nhớ mãi ngôi trường này. Trong vòm lá xanh non, những chú ve đang cất lên bài hát rộn ràng của mình./…- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.- Những hôm mưa phùn gió bấc, trời rét cóng tay.- Khi nào trời rét cóng tay?- Làm bài:b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú?d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào?Tiết 3: ToánLUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU:         – Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.    – Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.    – Biết xem đồng hồ.    – Làm được BT 1, 2, 3(cột 1), bài 4.II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.Vở.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy    Hoạt động của trò A. Bài cũ : Ôn tập về hình học.- Sửa bài 3.- Chu vi của hình tứ giác đó là:5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm.- GV nhận xét B. Bài mới Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau đó làm bài.- Chữa bài cho HS.Bài 3: ND ĐC (cột 2)- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính vào ô trống.- Gọi HS tính nhẩm trước lớp.Bài 4: Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.- GV nhận xét.C. Củng cố – Dặn  dò – Tổng kết tiết học – Chuẩn bị: Luyện tập chung.    – 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.- Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.- HS nhắc lại cách so sánh số.- HS làm bài.- Thực hành tính nhẩm. Ví dụ: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7- HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.- Nhận xét tiết họcTiết 4: Đạo đứcKIỂM TRA CUỐI NĂMTiết 5: Âm nhạc (đ/c Thảo)Tiết 5: Mĩ thuật (đ/c Làn)Tiết 6: Thể dục (đ/c Huyền)Thứ ba ngày 15 tháng 5 năm 2018Tiết 1: Tự nhiên xã hộiTiết 2: ToánLUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU:     – Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm.    – Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.    – Biết tính chu vi hình tam giác    – Làm được BT 1, 2, 3.II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy     Hoạt động của trò A. Bài cũ- Sửa bài 4:- Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.- GV nhận xét.B. Bài mới Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.Bài 2: Nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.Chữa bài  và nhận xét HS.Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làmbài.Bài 4: (Làm thêm)- Gọi 1 HS đọc đề bài.- Bài toán thuộc dạng toán gì?- Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu kilôgam ta làm như thế nào?- Yêu cầu HS làm bài.C. Củng cố – Dặn  dò – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.- Chuẩn bị: Luyện tập chung.    – HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.- Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.- HS làm bài- HS nhắc lại và làm bài- HS nxét, sửa bài- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn.- Ta thực hiện phép cộng: 35kg + 9kg.Bài giảiBao gạo nặng là:35 + 9 = 44 (kg)    Đáp số: 44 kg. Tiết 3: Kể chuyệnÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 3).I. MỤC TIÊU       – Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.     – Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).   – HS có năng khiếu thực hiện được đầy đủ BT2.II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy     Hoạt động của trò A. Bài cũ :B. Bài mới :1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng- Tiến hành tương tự như tiết 1.2. Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng Bài 2: Bài tập yêu cầu  chúng ta làm gì?- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.- Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì?- Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà như thế nào?- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp  cho các tình huống còn lại.- Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên. Theo dõi và nhận xét, tuyên dương từng HS.3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ như thế nào?- Gọi HS đọc đề bài.- Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?- Hãy đọc câu văn trong phần a.- Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu.- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập – Nhận xét HS.C. Củng cố – Dặn  dò- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5. – Nhận xét giờ học.    – HS thựchiện- Đáplại lời chúc mừng của người khác.- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.- Ông bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./…- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Ông bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./…- Làm bài.b) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./……- Thực hiện yêu cầu của GV.- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi – Dùng để hỏi về đặc điểm.- Gấu đi lặc lè.- Gấu đi như thế nào?b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?Tiết 4: Chính tảÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2  (TIẾT 4).I. MỤC TIÊU      – Mức độ về y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.     – Biết đáp lại lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào (BT3).II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. SGK.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy     Hoạt động của trò A. Bài cũ: B. Bài mới 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng –    Tiến hành tương tự như tiết 1.2.  Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?- Hãy đọc câu văn trong phần a.- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên.- HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình. Nghe và nhận xét từng HS.3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?- Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt – Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.- Nhận xét HS.C. Củng cố – Dặn  dò – Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.- Nhận xét tiết học và dặn dò.    – HS thực hiện- Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau.- Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn.- Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?- Làm bài:b) Chú mèo mướp vẫn nằmlì ở đâu?c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?- Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui?- Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa.- Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu.- Làm bài:Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn:- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào?Chiến đáp:- Thế bố cậu là bác sĩ răng sao con bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí.Tiết 4: Toán (Ôn )ÔN TẬPI. MỤC TIÊU:    – Giúp HS củng cố về:     – Phép cộng ( không nhớ ); tên gọi thành phần và kết quả phép công.    – Giải toán có lời văn .II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. Bài cũ – Gọi 1 HS thực hiện phép cộng : 32 + 42 = 74  – GV nhận xétB. Ôn tập1: Thực hành: Phép cộng ( không nhớ ); tên gọi thành phần và kết quả phép công. Giải toán có lời văn .Cá nhânBài 1: GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con42 + 36 =             23 + 42 =69 – 25 =             55 – 23 =- Yêu cầu HS nêu tên thành phần của phép tính- GV nhận xét  Bài 2: Làm vở ô li- Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng :a/ 43 và 21         b/ 10 và 46      c/ 24 và 15- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ là:a/ số bị trừ là 67, số trừ là 33b / số bị trừ là 55, số trừ là 22c/ số bị trừ là 87, số trừ là 25- Gọi HS nêu cách đặt tính – GV cho HS làm vào vở.- GV nhận xétBài 3: Làm vào vở, 1 em làm bảng phụ    Trong thư viên có 25học sinh trai và 36 học sinh gái.Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ở trong thư viện?- GV yêu cầu HS đọc đề bài- Hướng dẫn HS tóm tắt:             Trai   :  25 học sinh.   Gái    : 36 học sinh   Tất cả : … học sinh ?- GV cho HS làm vào vở, 1 HS làm bài bảng phụ.- GV nhận xét bài làm của HSC. Củng cố – Dặn  dò – Nhận xét tiết học- Dặn dò HS ôn lại bài Tiết 6: Toán (Ôn)ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:    – Kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.    – Kĩ năng thực hành tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 1000.    – Xem giờ trên đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác.II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:A. Bài cũ: -2 HS lên bảng sửa bài 2, bạn nhận xét.B. Bài mới  Hướng dẫn ôn tập.Bài 1: Yêu cầu HS nhắc lại các so sánh các số có 3 chữ số với nhau, sau đó tự làm bài vào vở Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách thực hiện tính. – 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở         24 + 18 – 26                        3   6 : 3     =     42     – 26                      = 18    : 3     =  16                                    =  6- Chữa bài và tuyên dương HS.Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài.                          Chu vi của hình tam giác là:                  6 cm + 6 cm + 6 cm = 18 cm               hoặc :   6 cm x  3 = 18 cm.C. Củng cố – Dặn  dò     – Nhận xét tiết học và dặn dòTiết 7: Tiếng Việt (Ôn )ÔN LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC Ở HKIII. MỤC TIÊU:- Kiểm tra học thuộc lòng.- Ôn luyện về từ trái nghĩa.- Ôn luyện về cách dùng dấu câu trong một đoạn văn.- Viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về con bé.II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy     Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?2. Bài mới  Kiểm tra học thuộc lòng của HS:- HS đọc thuộc lòng bài mình bóc thăm.Bài 1: Nêu các chủ diểm đã được học ở tuần từ 27 đến 35Chia lớp thành 4 nhóm. sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận. Nghe các nhóm trình bày và tuyên dương nhóm tìm đúng, làm bài nhanh.Bài 2: Nêu tên các bài tập đọc đã được học – Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài trong Bài 3: Đọc tên các bài học thuộc lòng từ tuần 27 – 35- Nhận xétC. Củng cố – Dặn  dò:- Nhận xét tiết học.    – HS trả lời.- HS thực hiện.- HS nêu yêu cầu- Chủ điểm: Cây cối, Bác Hồ, nhân dân.- HS nêu yêu cầu- HS nêu các bài tập đọc trong các chủ điểm- HS đọc đề bài- HS nối tiếp đọc các bài thuộc lòng – Cây dừa, cháu nhớ Bác Hồ, tiếng chổi tre…Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2018Tiết 1: ToánLUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU:     – Biết xem đồng hồ  và làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.     – Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số.     – Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính.     – Biết tính chu vi hình tam giác.     – Làm được BT 1, 2, 3a, 4 (dòng 1), bài 5.II. CHUẨN BỊ:  Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy     Hoạt động của trò A. Bài cũ : Luyện tập chung.- Sửa bài 4.- GV nhận xét.B. Bài mới Bài 1: Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các so sánh các số có 3 chữ số với nhau, sau đó tự làm bài vào vở bài tập.Bài 3a: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.Bài 4 (dòng 1): Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách thực hiện tính.-    Chữa bài HS.Bài 5: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài.C. Củng cố – Dặn  dò – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.    – 2 HS lên bảng sửa bài, bạn nhận xét.- Thực hiện yêu cầu của GV.- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.- HS làm bảng con- HS làm vở        Chu vi của hình tam giác là:5cm + 5cm + 5cm = 15cm  hoặc:  5cm x 3 = 15cm.Tiết 2: Tập đọcÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 5).I. MỤC TIÊU:     – Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.    – Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao (BT3).II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc  và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy    Hoạt động của trò A. Bài cũ : B. Bài mới 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1.2. Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khácBài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra.- Hãy nêu tình huống a.- Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui lòng.- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp.- Nhận xét HS.3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao?- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.- Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.- Yêu cầu HS đọc lại câu a.- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn trên.- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên.- Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về điều gì?- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày trước lớp.- Nhận xét từng HS. 4. Củng cố – Dặn  dò: – Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?- Nhận xét tiết học – Dặn dò.     – HS thực hiện- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống.- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.- Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem. Bà khen:“Cháu bà giỏi quá!”- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ …Làm bài:b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ Thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ Dì khen làm cháu vui quá./…c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nó./…- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.- Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?- Vì Sư Tử rất khôn ngoan.- Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó.b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn?c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng. Tiết 3: Luyện từ và câuÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2  (TIẾT 6).I. MỤC TIÊU      – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.      – Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4)II. CHUẨN BỊ : Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy     Hoạt động của trò A. Bài cũ : Ôn tập tiết 5.B. Bài mới 1. Kiểm tra phần học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1. 2. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.- Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với anh trai?- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. – Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.- Gọi một số HS trình bày trước lớp.- Nhận xét từng HS. 3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì?Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.- Yêu cầu HS đọc lại câu a.- Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì?- Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên?- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, một số HS trình bày trước lớp.- Nhận xét từng HS.4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy- Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài tập.- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu.- Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và nhận xét tuyên dương HS.C. Củng cố – Dặn  dò : – Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe.- Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.     – HS thực hiện- Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống.- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”.- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: – Em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ Tiếc quá, lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh cho em đi nhé./…b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé./ Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./…- Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì?- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.- Để người khác qua suối không bị ngã nữa.- Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa.    Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho câu dưới vòi hoa sen.Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng: – Ồ! Dạo này con chóng lớn quá!Dũng trả lời: – Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ con cũng tưới cho con đấy ạ.- Tiết 4: Tiếng việt (Ôn)KỂ NGĂN VỀ NGƯỜI THÂNI. MỤC TIÊU:    – Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1)    – Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2)II. CHUẨN BỊ:      – Tranh của tiết Luyện từ và câu tuần 33. Tranh một số nghề nghiệp khác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:  1. Bài cũ: Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em- Nhận xét từng HS. 2. Bài mới Bài 1: Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút.- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc.- Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp công việc và ích lợi của công việc đó.- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi: Con biết gì về bố (mẹ, anh, chú,…) của bạn?- Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng ngữ pháp.- Tuyên dương những HS nói tốt.Bài 2: GV nêu yêu cầu và để HS tự viết- Gọi HS đọc bài của mình.- Gọi HS nhận xét bài của bạn.- Tuyên dương những bài viết tốt.3. Củng cố – Dặn  dò: – Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị kiểm tra.- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKIIThứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)Tiết 2: Thủ công (đ/c Linh)Tiết 3: ToánLUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU:- Biết so sánh các số và biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.- Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.- Làm được BT 2, 3, 4II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy     Hoạt động của trò A. Bài cũ : Luyện tập chung.- GV nhận xét.B. Bài mới Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập. (Làm thêm)Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách làm bài.Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.- Bài toán thuộc dạng toán gì?- Yêu cầu HS làm bài.- Chữa bài HS.C. Củng cố – Dặn  dò- Nhận xét tiết học- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.     – 2 HS lên bảng sửa bài 5, bạn nhận xét.- Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.- Làm bài, sau đó 2 HS đọc bài của mình trước lớp.- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.- Bài toán thuộc dạng ít hơn.- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.Bài giảiTấm vải hoa dài là:40 – 16 = 24 (m)         Đáp số: 24m.Tiết 4: Tập viếtÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (TIẾT 7)I. MỤC TIÊU:     – Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.    – Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2); dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện theo đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3).II. CHUẨN BỊ : Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:               Hoạt động của thầy      Hoạt động của trò A. Bài cũ B. Bài mới 1. Kiểm tra phần học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1.2. Ôn luyện từ và câuBài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Đọc các tình huống được đưa ra trong bài.- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.- Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với bạn?- Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.- Gọi một số HS trình bày trước lớp.- Nhận xét HS. 3. Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.- Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?- Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.- Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?- Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh em sau khi bạn trai giúp đỡ?- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.- Nhận xét từng HS.- Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyệnC. Củng cố – Dặn  dò – Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?     – HS thực hiện- Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống.- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: b) Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn./ …- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.- Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.- Quan sát tranh minh hoạ.- Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn.- Kể chuyện theo nhóm.- Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn.- Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé tốt bụng, – Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực. Tiết 5: Giáo dục kĩ năng sống (đ/c Hạnh)Tiết 6: Hoạt động tập thể (đ/c Hạnh)Tiết 7: Âm nhạc (đ/c Phương)                                        Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018Tiết 1: Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CKII).(Đề của trường)Tiết 2: Chính tảKIỂM TRA ĐỊNH KÌ CKII (TIẾT 8)( Đề của trường)Tiết 3: Tập làm vănKIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CKII).(Đề của trường)Tiết 4: Toán (ôn )ÔN TẬPI. MỤC TIÊU:-    Viết số thành tổng các đơn vị,hàng sắp thứ tự các số,bài toán có lời văn.-    Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị.hàng,toán có lời văn.II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của GV    Hoạt động của HS1. Khởi động 2. Bài cũ: Ôn tập các số đến 100 GV hỏi HS:- Số liền trước của 52 là số nào?( 51)- Số liền sau của 52 là số nào? ( 53)- HS đọc số từ 50 đến 99- Nêu các số có 1 chữ số- GV nhận xét3. Bài mới Hoạt động 1: Củng cố về viết, phân tích sốViết số thành tổng các đơn vị,hàng sắp thứ tự các số,bài toán có lời văn.Bài 1:- Viết các số 47, 89, 41, 88, 71, 17 theo mẫu:47 = 40 + 7- Nhận xétBài 2: Vở ô li- cả lớp    ( bảng phụ)Viết theo mẫu:Chục    Đơn vị    Viết số    Đọc số8    5    85    Tám mươi lăm4    8        5    7        8    1        9    3        – Nhận xétBài 3: Vở ô li- Trong kho có 32 cái ghế, đã lấy ra 12 cái ghế .Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế ?- GV cho HS đọc đề , tóm tắt- Cho HS làm vào vở- Nhận xét.Bài  4: Trò chơi: Ai nhanh hơn ( tranh)- GV nêu cách chơi-    GV cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên tia số-    ———————————————->10     30              60        80       100-    Phân tích các số sau thành chục và đơn vị.24    79    3765    18        43- Nhận xét , tuyên dương.4. Củng cố – Dặn  dò –    Nhận xét, tuyên dương.-    Chuẩn bị: Số hạng – tổng.    – Hát- HS trả lời- HS nhận xét- HS lắng nghe- HS làm bài- HS lắng nghe- HS làm bài.- HS lắng nghe- HS đọc đề, tóm tắt- Làm vào vở, sửa- HS lắng nghe.- HS lắng nghe- HS thi đua thực hiện- Lắng nghe-    HS lắng nghe-    Ghi nhớTiết 5: Đạo đức (Ôn)ÔN TẬP BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH I. MỤC TIÊU:      – Củng cố cho HS: Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.     – Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.   – Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.   – Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngàyII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnhIII. CÁC HOẠT ĐộNG DẠY HỌC :  A. Kiểm tra bài – Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích ?- Nhận xét, đánh giá.B. Ôn tập: 1. Thảo luận nhóm- GV chia nhóm và nêu yêu cầu từng tính huống- Các nhóm thảo luận- Đại diện nhóm báo cáo- GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.2. TRÒ chơi đóng vai – Gv nêu tình huống, HS đọc lại – Tổ chức cho HS sắm vai – Gv nhận xét đánh giá  GV Kết luận: Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không trèo cây,…3. Tự liên hệ – Gv nêu yêu cầu HS tự liên hệ.- Gv kết luận, tuyên dương những hs biết bảo vệ loài vật có ích.*Kết kuận chung : + Hầu hết các loài vật đều có ích cho con người,…+ Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng        C. Củng cố – Dặn dò: – GV nhận xét tiết học và dặn dòTiết 6: Toán ( ôn )                    THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI VỚI ĐƠN VỊ  ĐỀ- XI- MÉT I. MỤC TIÊU:     – Giúp HS củng cố về:Đo độ dài của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm     – Tập đo độ dài theo đơn vị cm, dm. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động của thầy    Hoạt động của trò1. Khởi động2. Bài cũ : Đêximet- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 50cm- Gọi 1 HS viết các số đo : 4dm, 6dm, 1dm.H : 50cm bằng bao nhiêu dm?( 50 cm = 5 dm)- GV nhận xét3. Bài mới  Hoạt động : Thực hành – Giúp HS củng cố về:Đo độ dài của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm.Bài 1:  (Thước có chia vạch dm, cm.)- GV yêu cầu HS nêu 10cm = ?dm,1dm = ?cm- GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước- HS chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet.- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng conBài 2:Thực hiện trên thướt.- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu- H:2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? ( Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời )Bài 3: GV cho HS thực hành đo chiều dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở…4. Củng cố – Dặn  dò:-    Nhận xét tiết học-    Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.      – Hát    – HS đọc các số đo: – HS viết- HS trả lời- Nhận xét- Lắng nghe- Lắng nghe- HS nêu- HS viết- HS vẽ, đọc- HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.- HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau  – HS trả lời- HS thực hành.- HS lắng nghe-    Ghi nhớ. Tiết 7: Tiếng Việt (Ôn )ÔN LUYỆN: TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒI. MỤC TIÊU:    – Ôn lại cách tả  ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác     – Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ     – GDHS biết ơn và  kính trọng Bác HồII. CHUẨN BỊ : Bảng phụ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ – Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. Cả lớp theo dõi nhận xét.- Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ.- Nhận xét cho điểm HS.B. Ôn tập1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ – Ảnh Bác được treo ở đâu? (Ảnh Bác được treo trên tường).- Trông Bác như thế nào? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…)( Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời…)- Em muốn hứa với Bác điều gì? ( Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi).- Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.- Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.- Chọn ra nhóm nói hay nhất.Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.- Gọi HS trình bày   Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.- Nhận xét.C. Củng cố – Dặn dò- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tự nhiên xã hội ( ôn )ÔN TẬP: TỰ NHIÊN.I. MỤC TIÊU:   – Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.NX6; NX 7 TTCC: HS còn nợII. CHUẨN BỊ:  Phiếu bài tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNGHOẠT ĐỘNG CỦA THẦY    HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ1. . Ổn định2. Bài cũ: Ôn tập tự nhiên3. Bài mới Hoạt động 1:  Tham quan thiên nhiên                           Phiếu bài tập1.    Hãy hoàn thành bảng sau:    Thường nhìn thấy lúc nào trong ngày    –    Hình dạngMặt Trời     –        –    Mặt Trăng    –        –    Sao    –        –    2.    So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa  a. Mặt Trời và Mặt Trăng   b .Mặt Trời và các vì Sao.Hoạt động 2 : Du hành vũ trụ Cách tổ chức : Gv nhắc lại cách chơi rồi tổ chức cho hs chơi 4. Củng cố – Dặn  dò-  Về nhà tìm hiểu thêm phần tự nhiên- Nhận xét tiết học    –   Hát-  HS trưng bày sản phẩm trên bàn ( bao gồm các tranh ảnh, mẫu vật đã sưu tầm và các bức tranh do chính Hs vẽ…)HS thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp và mang tính khoa học.Tập thuyết minh, giải thích về các sản phẩm bàn nhau đưa ra các câu hỏi HS chơi trước lớpNhận xét tiết học…………………………………………………Tiết 6: Thủ công (Ôn)ÔN TẬPI. MỤC TIÊU:  – Củng cố cho học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.- Học sinh làm được con bướm, đồ chơi.- GD  h/s thích làm đồ chơi, rèn đôi bàn tay khéo léo..II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : – GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp. – HS : Giấy, kéo, hồ dán, sợi dây đồng nhỏ.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Kiểm tra bài cũ :- KT sự chuẩn bị của h/s.- Nhận xét.2. Ôn tậpa. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài: b. HD quan sát nhận xét:- GT bài mẫu- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.- Con bướm được làm bằng gì.- Có những bộ phận nào.c. HD mẫu: Treo quy trình gấp.- YC hs nhắc lại các bước làm con bướm- YC HS thực hành* Bước 1: Cắt giấy.- Cắt hai hình vuông có cạnh 14 ô và 10 ô.- Cắt 1 nan giấy hình chữ nhật dài 12 ô, rộng gần nửa ô để làm râu con bướm.* Bước 2: Gấp cánh bướm.- Tạo các đường nếp gấp: Gấp đôi tờ giấy hình vuông 14 ô theo đường chéo. Gấp liên  tiếp 3 lần nữa theo đường gấp sao cho các nếp gấp cách đều.- Mở hình cho đến khi trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu. Gấp các nếp gấp cách đèu theo các đường dấu gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại để lấy đường dấu giữa. Ta được đôi cánh bướm thứ nhất.- Gấp tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô giống như đã gấp ở trên được cánh bướm thứ hai.* Bước 3: Buộc thân bướm.- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh bướm ở nếp gấp dấu giữa sao cho hai cánh bướm mở ra theo hướng ngược chiều nhau. Sau khi buộc mở rộng các nếp gấp của cánh bướm cho đẹp.* Bước 4: Làm râu bướm.- Dán râu vào thân bướm ta được con bướm hoàn chỉnh.d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.- YC h/s nhắc lại quy trình làm con bướm.- YC thực hành làm con bướm.* Trình bày sản phẩm- NX, đánh giá sản phẩmC. Củng cố – dặn dò: – Để làm được con bướm ta cần thực hiện qua mấy bước- Nhận xét tiết học.Tiết 3: Hoạt động tập thểÔN BÀI MÚA HÁT ĐÃ HỌCI: MỤC TIÊU: – Củng cố ôn tập cho h/s hát đúng baì  hát đã học,h/s hát đúng giai điệu trường độ các bài  múa hát đã học: II: LÊN LỚP1: Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đầu bài      – G/v cho cả lớp hát lại từng bài       –  Gv sửa sai cho hs      – Cho h/s hát theo dãy bàn      – Thi đua các dãy ,bình chọn dãy hát tốt nhất . Hát theo nhóm ,cá nhân2: Hát kết hơp động tác  múa phụ họa- GV cho HS đứng tại chỗ hát kết hợp động tác phụ họa- GV theo dõi và sửa sai cho HS- HS ôn luyện múa theo tổ-Thi đua giữa các tổ- Bình chọn những bạn hát ,múa tốt nhất     –  Cả lớp múa hát lại  3: Củng cố dặn dò           Tiết 3: Hoạt động tập thểSINH HOẠT LỚPTUẦN 35I. MỤC TIÊU: – HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong cả năm học.- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế  của bản thân.- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.II. ĐÁNH GIẢ CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA:     * Nề nếp: – Đi học đầy đủ, đúng giờ.                      – Duy trì SS lớp tốt.    * Học tập: – Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.- Kết quả thi cuối năm chưa thật tốt như em Châm, Trang, …- Một số em có ý thức học tập chưa tốt như em Đạt, Giáp ,…    * Văn thể mĩ:- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học : khá tốt.- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.     * Hoạt động khác:- Thực hiện phong trào nuôi heo đất khá đều đặn.- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. III. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEOTiếp tục học cho hết theo PPCT.-    Duy trì nề nếp và sĩ số lớp sau thi.-    Dự Lễ Tổng kết năm học theo quy định của trường.-    Tích cực đi sinh hoạt hè theo quy định-    Những HS thi lại tích cực tự ôn tập kiến thức và tham gia ôn tập tại trường để chuẩn bị thi lại vào cuối hè.Tiết 7: Thể dục (Ôn)ÔN TẬPI. MỤC TIÊU:- Tiếp tục học trò chơi: Nhanh lên bạn ơi, Vòng tròn và Nhóm ba, nhóm bẩy. YC biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần  điệu tương đối chủ động .II. ĐỊA ĐIỂM À PHƯƠNG TIỆN- Địa điểm: Sân trường. 1còi  III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP        NỘI DUNG    PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚPI. Phần mở đầu: (5’) – Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát- Khởi động- HS chạy một vòng trên sân tập- Kiểm tra bài cũ : 4 hs- Nhận xétII. Phần cơ bản: { 24’}1.Tổ chức cho HS chơi trò chơi:a. Nhanh lên bạn ơi.- YC hs nêu cách chơi, luật chơi – Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi- Cho HS chơi thử lại 1 lần- Cho HS chơi:  + Lần 1: Cho HS chơi cả lớp + Lần 2: Cho HS chơi theo tổ + Lần 3: Cho HS chơi thi đua giữa 2 tổb. Vòng tròn. (GV hướng dẫn HS chơi tương tự như trò chơi: Nhanh lên bạn ơi). Nhận xétIII. Kết thúc: (6’)- Thả lỏng :- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát- Hệ thống bài học và nhận xét giờ học* Nhận xét tiết học và dặn dò – Về nhà ôn 8 động tác TD đã học – Ôn các trò chơi đã học.    Đội Hình:         *    *    *    *    *    *    *    *    *        *    *    *    *    *    *    *    *    *                              GVĐội hình:                                GV- HS chơiĐội Hình: *     *     *     *     *     *     *     *     **     *     *     *     *     *     *     *     *              GVTiết 7: Tự nhiên và Xã hội (Ôn)NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬTI. MỤC TIÊU:- Củng cố cho HS về tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.- GD HS ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:A. Kiểm tra bài cũB. Bài mới:   1.Giới thiệu bài:2. Ôn tập:1. Nhận biết cây cối trong tranh vẽ* Bước 1: Hoạt động nhóm.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau:1.Tên gọi.      2.Nơi sống.           3. Ích lợi.* Bước 2: Hoạt động cả lớp.- Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả. *Kết luân: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.* Bước 3: Hoạt động cả lớp.- Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí.  + Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?  + Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?2. Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm- Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau:1.    Tên gọi.                2.Nơi sống.                  3.Ích lợi.* Bước 2: Hoạt động cả lớp.- Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.* Kết luận: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước.C. Củng cố – dặn dò : – Nhận xét tiết học và dặn dò.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 1 thg 6, 2020 … Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập – Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. … Củng cố cho học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.

7. Giáo án Thủ công lớp 2 – Bài: Làm con bướm (tiết 1)

  • Tác giả: lop3.net
  • Ngày đăng: 05/16/2021 05:21 AM
  • Đánh giá: 5 ⭐ ( 43410 đánh giá)
  • Tóm tắt: I./ MỤC TIÊU: – Học sinh biết làm con bướm bằng giấy. – Làm được con bướm. – Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Con bướm, mẫu gấp bằng giấy. – Quy trình làm con bướm. – Giấy thủ công. III./ CÁC HOẠT
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: I./ MỤC TIÊU: – Học sinh biết làm con bướm bằng giấy. – Làm được con bướm. – Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS. II.

8. Giáo án điện tử Lớp 2 – Tuần 31 (Buổi chiều) – Trần Thị Hà

  • Tác giả: lop3.net
  • Ngày đăng: 02/12/2021 12:43 PM
  • Đánh giá: 3 ⭐ ( 63703 đánh giá)
  • Tóm tắt: Đạo đức Tiết 31: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (T2) A. Mục tiêu: – Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. – Biết được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. -Yêu quý và biết làm những việc
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: – Con bướm được làm bằng gì ? có những bộ phận nào ? – Bằng giấy – Cánh, thân, râu – Gỡ 2 cánh về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét cách gấp …

Các bài viết cùng chủ đề có thể bạn quan tâm.